Archives par mot-clé : corps

Pour un féminisme incarné dans le sillage de S. de Beauvoir : entretien avec Camille Froidevaux-Metterie

Un entretien riche et passionnant avec la philosophe Camille Froidevaux-Metterie. A lire sur le carnet de recherche de Marine Rouch dédié à la pensée de Simone de Beauvoir.


Camille Froidevaux-Metterie est philosophe féministe et professeure de science politique à l’université de Reims où elle est également chargée de mission égalité. Elle est l’autrice de nombreux articles dans la presse et dans des revues scientifiques. Elle a publié de nombreux ouvrages dont La Révolution du féminin (2015), qui vient de paraître en Folio (2020), Le Corps des femmes (2018) et, il y a quelques semaines, Seins (2020). Pour lire mon compte rendu (French and English), c’est ICI.

Camille Froidevaux-Metterie est une « féministe phénoménologique » et plaide pour un retour de la question du corps, dans sa dimension sexué, au centre de nos préoccupations. Dans l’entretien qui suit, elle nous explique que la phénoménologie beauvoirienne, peu connue en France, est propice pour penser un véritable féminisme incarné.

Je la remercie infiniment de m’avoir accordé cet entretien.

Lire l’entretien : Chère Simone de Beauvoir

Réf. : Camille Froidevaux-Metterie, Marine Rouch, « Pour un féminisme incarné dans le sillage de S. de Beauvoir : entretien avec Camille Froidevaux-Metterie », Chère Simone de Beauvoir, juin 2020. URL : https://lirecrire.hypotheses.org/3226

Le corps féminin, par Carolin Emcke [Villa Gilet, 2019]

Retour sur la conférence du 21 mai à la Villa Gillet sur "Le corps au féminin". Texte de Carolin Emcke, écrit pour l’édition 2019 des Assises internationales du roman de Lyon (mai 2019). Traduit de l’allemand par Alexandre Pateau. 

Quelle place pour le corps des femmes dans les livres des femmes ? Quel corps y voit-on se dessiner ? Corps désiré, corps désirant… Nos invitées explorent aussi la place du corps des femmes dans l’espace public en Europe et dans le monde arabe… Autant de paroles d’écrivains qui dessinent peut-être un nouveau féminisme.  
Carolin Emcke (Reporterin, Berlin), Photographie : Stephan Röhl

Étrange singulier que « le corps féminin ». Car il est loin d’être unique. Même lorsque je pense à mon propre corps, c’est un corps en perpétuelle transformation, un corps d’enfant, un corps d’adolescente, un corps découvrant le plaisir, connaissant la fatigue, un corps qui s’entraîne, tombe malade, vieillit, un corps dont les contours se précisent, un corps qui s’amenuise, se ride, mon corps féminin à moi est plusieurs corps à la fois, et même ce qu’il a de féminin est indéfini ou surdéterminé, c’est en tout cas un corps qui connaît le plaisir et le désir, chez quelqu’un comme moi, chez un être queer, qui désire comme je désire, le corps féminin est à la fois sujet et objet, ce sont des corps féminins, avec leurs lèvres, leurs seins, leur peau, leur sexe, leurs gestes que je veux.

Étrange singulier que le corps féminin, corps si différents que ces corps-là, corporéités si multiples, et qui ne doivent pas forcément correspondre à ce qui a été déclaré « féminin », qui ne sont pas toujours circonscrits par la norme ou les images de la norme, mais s’étendent au-delà ou en dehors, formes ludiques de la féminité ou de la masculinité, ou justement formes ludiques des codes du sexe et de la sexualité, formes qui m’obsèdent, m’exaltent, m’excitent, formes auxquelles je succombe, formes qui me touchent et qui me comblent.

Étrange singulier…

Lire la suite : Villa Gillet

Version allemande originale sur La Clé des Langues (ENS de Lyon)

Những bông hồng thép trên tuyến lửa

Il y a 60 ans s’ouvrait la Piste Hô Chi Minh. Exposition commémorative au Musée des Femmes de Hanoi. Les jeunes filles qui partent sur la Piste Ho Chi Minh ne craignent pas la mort ni un voyage sans retour mais elles redoutent la dégradation des corps et les fantômes de la jungle. Article de Minh Hiêu.

VHO- Các cô gái trẻ ra chiến trường không sợ cái chết, ra đi không hẹn ngày trở về, nhưng lại có nỗi sợ rất giản đơn như sợ vắt, sợ ma, sợ xấu, sợ rụng tóc… Những câu chuyện cảm động ấy được giới thiệu tại triển lãm “Kiêu hãnh Trường Sơn”, khai mạc sáng qua 16.5, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Un coin de l’exposition © DR

Triển lãm do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Nữ chiến sĩ Trường Sơn tổ chức nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (1959 – 2019). Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước có khoảng 18.000 nữ giới tham gia trên tuyến đường Trường Sơn với đủ các lực lượng. Con đường Trường Sơn đã để lại những cái tên trở thành huyền thoại như Mười cô gái TNXP ở Ngã ba Đồng Lộc; Tiểu đoàn nữ chiến sĩ Trưng Trắc của tỉnh Hà Tây; Đội nữ chiến sĩ lái xe mang tên người nữ anh hùng quân giải phóng miền Nam Nguyễn Thị Hạnh; Tiểu đoàn vận tải 232 thuộc Cục Hậu cần Quân khu V; hay những cái tên bất tử như Hồ Kan Lịch, La Thị Tám, Nguyễn Thị Huấn, Hồ Thị Thu Hiền, Đinh Thị Thu Hiệp…

Họ là những anh hùng. Nhưng họ cũng là những người con gái. Lời kể cùng chân dung của 60 cựu nữ chiến sĩ, thanh niên xung phong về cuộc sống và chiến đấu nơi tuyến lửa Trường Sơn được hiện lên đầy tính nữ nhưng không kém phần anh dũng, kiên cường. Bà Nguyễn Thị Kim Quy, Quân y Đoàn 559 chia sẻ: “Mỗi lần hành quân chị em cũng băng rừng, vượt dốc như nam giới không hề sợ súng đạn gì cả. Nhưng cứ hành quân ban đêm là chị em gái chúng tôi ai nấy đều sợ ma. Dù vậy để không bị bỏ lại và theo kịp đơn vị chúng tôi phải nhìn theo bóng lân tinh mờ mờ trên mũ của đồng đội đi trước mà nín thở đi theo”. Hay cái thời mà mái tóc dài, đen mượt là một trong những chuẩn mực vẻ đẹp của người con gái, vậy mà “vào chiến trường hay bị sốt rét nên tóc rụng hằng ngày, có chị rụng trọc cả đầu. Người khóc, người hoảng sợ nên không dám chải đầu vì từng mảng tóc cứrời ra”, bà Nguyễn Thị Oanh, bộ đội Công binh Đoàn 559 nói.

Những năm tháng ấy, những cô gái trẻ đã trải qua những xúc cảm cùng cực nhiều hơn cả một đời người có thể có: yêu thương, căm thù, ám ảnh, mất mát, sợ hãi, nhưng trên hết là sự kiên cường và quyết tâm đánh thắng quân xâm lược. Bà Dương Thị Trình, Trung đội trưởng B3, Đoàn 559 kể: “Ngày mưa nước lớn, ngoài việc lấp những hố bom trên cao, trực barie, chúng tôi còn chuẩn bị đá để khi nước rút là lấp vào những hố bom dưới ngầm Tà Lê. Toàn tuyến đơn vị bảo vệ dài khoảng 8km lúc nào cũng phải bảo đảm thông suốt trong mọi tình huống. Nơi đây là tọa độ lửa bị địch bắn phá ác liệt, ngầm phải xây đi xây lại đến 5 lần. Tháng 3.1973, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm Trung đội đã thốt lên: “Các cô không phải là người thường. Ở nơi như thế này, chỉ có gang thép mới trụ được” và đặt tên cho B3 là “Trung đội nữ công binh thép”…

Chiến tranh đã lùi xa, những cô gái bước ra từ cuộc chiến tiếp tục đóng góp sức mình cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nhưng vẫn không quên nghĩa cử cao đẹp, tri ân tới các đồng đội đã ngã xuống. Cho đến hôm nay, trong họ vẫn mãi tỏa sáng một niềm kiêu hãnh Trường Sơn. Đến với triển lãm, các nữ chiến sĩ, TNXP năm xưa, nay ở nhiều tỉnh, thành khắp cả nước như Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình… tay bắt mặt mừng, cùng nhau xem lại từng bức ảnh, từng kỷ vật chiến trường. Các tài liệu, hiện vật tại triển lãm như đưa họ về lại những năm tháng đạn bom; những kỷ niệm ở đúng khoảnh rừng đó, con suối nọ, trên chiếc xe kia, tại những hố bom này, trong những đêm mùa khô thiếu nước đến hanh hao, hay những ngày ngụp lặn trong mùa mưa cả tháng quần áo không khô… đã được họ xúc động nhắc lại.

Source : Van Hoa, 17/05/2019.

Xót thương cựu thanh niên xung phong chết không có nhà, phải quàn thi hài trên hè phố

Funérailles dans la rue pour un ancien des Jeunesses de Choc de 80 ans, sans abri. Article de Viêt An traduit par nos soins.

Sau khi qua đời, do không có nhà cửa nên thi thể ông Phạm Quang Vinh – một cựu TNXP sống tại phường Năng Tĩnh (TP. Nam Định) được quàn trên hè phố.

Le 9 février [2019], les réseaux sociaux ont diffusé une information concernant un ancien jeune volontaire (TNXP) nommé Pham Quang Vinh (80 ans) qui venait de mourir, mais du fait de l’absence d’une habitation, son corps a été mis en bière sur le trottoir de la route de Tran Quang Khai (quartier de Tinh Nang, ville de Nam Dinh). Avant son décès, M. Vinh vivait avec son épouse, Dao Thi Lan (71 ans) dans une chambre de motel. Mais lorsque M. Vinh est décédé, le propriétaire n’a pas permis d’organiser les obsèques dans cette pièce.

Après cela, la famille a demandé à louer une salle funéraire à l’hôpital général de Nam Dinh, mais à cause des frais élevés, le corps de Vinh a été finalement mis en bière sur le trottoir.

Le matin du 10 février, en réponse à VTC News, Mme Dinh Thi Dung, présidente du district de Tinh Nang, a confirmé les informations susmentionnées1.

Mme Dung a déclaré que M. Vinh provenait d’une famille pauvre du quartier et le couple était d’anciens jeunes volontaires. Après la mort de M. Vinh, le quartier a créé les conditions pour tenir des obsèques sur une partie de trottoir du quartier.

Selon Mme Dung, le district de Nang Tinh travaille sur un certain nombre de procédures pour soulager la famille de l’ex-TNXP de leurs difficultés financières.

En ce matin, le quartier et sa famille ont organisé des obsèques pour M. Vinh.

Viêt An, 10/02/2019. D’après VTC News

Document original en ligne : Soha VN

Note

  1. Ndlr : L’article ne précise pas si le corps a été incinéré sur place ou ce qu’il est advenu après la levée du corps []

[collectif] : Sexe, race et colonies – note de lecture

Quelle lecture peut-on et doit-on faire du passé ? Et quel niveau de compréhension doit-on en avoir ? Que doit-on montrer du passé lorsque l’on aborde des sujets sensibles ? Quelles sont les normes défendables sur des sujets complexes tels que la nudité, la sexualité, la violence ou la guerre ? Telles sont les questions qui sous-tendent le travail proposé dans l’ouvrage Sexe, race et colonies, un ouvrage collectif sous la direction de cinq chercheurs1 et nourri des contributions de près d’une centaine de spécialistes.

Que faire de la domination des corps ?

La réception de cet ouvrage aussi imposant et lourd physiquement (4 kg) que sur le plan académique (95 auteurs) a suscité un vif débat2. Ceci est bien entendu une bonne chose car il permet de confronter une production académique conséquente à ses enjeux sociaux et sociétaux, au prisme des nouvelles problématiques et des épistémologies en devenir. Premier fait à partager : cet ouvrage est un objet pluridisciplinaire des sciences sociales que chaque discipline (histoire, anthropologie, sociologie, analyse littéraire et critique visuelle… même si la proportion d’historien-nes parmi les auteurs est majoritaire) peut appréhender de façon ciblée et différenciée. Dans le même temps, l’ouvrage est un pavé de culture visuelle rassemblant un corpus de plus de 1200 images qui, lui-même, peut être décrypté selon plusieurs grilles de lectures. C’est sans doute cette présentation massive et dense, susceptible de noyer momentannément le lecteur, tant sur le plan visuel que textuel, qui a suscité un intense débat3.

Continuer la lecture de [collectif] : Sexe, race et colonies – note de lecture
  1. Pascal Blanchard, Nicolas Bancel, Gilles Boëtsch, Dominique Thomas et Christelle Taraud []
  2. Sexe, race et colonies: la polémique, France Culture, émission Signes des temps, 14/10/2018 []
  3. Parmi les critiques les plus virulentes, on lira avec intérêt “Les corps épuisés du spectacle colonial” par le Collectif Cases Rebelles, septembre 2018 []