Tous les articles par guerillera

Kim Van Chien : Le devenir des jeunes femmes engagées volontaires dans la guerre du Vietnam [thèse]

Soutenance de thèse le mercredi 26 juin 2013 à 14h

Université Paris-Ouest – Nanterre La Défense – Bât. B – salle B015 René Rémond

M. KIM Van Chien, présente ses travaux de recherche en vue de l’obtention du doctorat en Lettres et Sciences Humaines

Le devenir des jeunes femmes engagées volontaires dans la guerre du Viêt Nam

NuTNXPThaiBinh
Jeunes femmes volontaires (TNXP) de la province de Thai Binh

Section CNU: 19 –  Sociologie, démographie
Directeur de thèse : M. Alain CAILLÉ, Professeur Emérite

Membres du jury :

M. Jacques BAROU, Directeur de recherche CNRS, Sciences Politiques
M.  Alain CAILLÉ, Professeur Emérite, Université Paris Ouest Nanterre La Défense
Mme Myriam DE LOENZIEN, Chargé de Recherche, Institut de recherche et de développement
M. LE Huu Khoa, Professeur des Universités, Université Lille 3
M. TRINH Van Thao, Professeur émérite, Université Aix Marseille 1

Résumé

Trente cinq ans ont passé depuis la fin de la Guerre du Viêt Nam, mais pour les femmes ex-volontaires le combat continue. Combat pour une vie décente. A leur retour, pour s’intégrer à une vie normale, il leur a fallu dépasser toutes sortes de difficultés : d’abord celles liées à leur état de santé, puis les difficultés économiques, sociales et familiales. Bien que l’État vietnamien ait enfin adopté des mesures en leur faveur, celles-ci se sont révélées impuissantes à améliorer leur niveau de vie et à compenser leurs souffrances. Elles ont donc le sentiment de ne pas avoir été reconnues.

Les résultats scientifiques de cette thèse ont montré que le choix altruiste de leur engagement pendant la guerre s’était fait sur une base « rationnelle ». Malgré certains cas d’engagements « forcés », la majorité d’entre elles se sont déterminées à partir d’un intérêt privé : venger la mort d’un proche, obéir à l’esprit révolutionnaire familial, ou goût de l’uniforme, peur du « qu’en-dira-t-on », désir d’indépendance, fuir la pauvreté familiale, laisser un garçon à la maison pour s’occuper des ancêtres et s’engager à sa place. Intérêt d’ordre personnel, familial, économique ou révolutionnaire. Rarement purement patriotique.

Sur les champs de bataille, elles ont non seulement aidé les combattants en assumant les transports de munitions, de vivres, de blessés ou les travaux reconstruction des routes, mais elles ont aussi combattu aux côtés des hommes, armes à la main.

Nous avons vu l’importance des éléments extérieurs, « exogènes », ayant contribué à leur souffrance, comme l’environnement géographique (montagnes, jungle et présence d’animaux dangereux ou porteurs de maladies ; le climat (alternance de pluies ou de sécheresses intenses) ; les circonstances de guerre (bombardements, produits chimiques, blessures, exposition à la mort) et les circonstances dues aux déplacements (faim, soif, fatigue, épuisement du corps).

A leur retour, ces femmes n’ont pas été reconnues. Les traces laissées sur leur corps par la guerre ont gravement perturbé leur intégration : solitude, mariage difficile, santé maladive. Leur faible niveau d’éducation ne leur permettant pas de trouver un emploi correct, c’est donc sur tous les fronts qu’elles ont dû se battre : personnel, familial et professionnel. La société, à ce jour, les distingue en six catégories : mariées, divorcées, séparées, célibataires, sans enfant et sans-abri. C’est ainsi, avec l’ensemble des ex-jeunes volontaires qui réclamaient une identité et des droits particuliers, qu’ils ont d’abord « lutté pour la reconnaissance ». Puis ont participé à la création du Comité de liaison des ex-jeunes volontaires, auquel a succédé l’Association des ex-jeunes volontaires. Cette association a constitué LA nouvelle force motrice. Elle a joué pleinement son rôle de témoin historique, exigeant du Parti et des autorités locales la mise en œuvre de politiques sociales appropriées. Mais ces politiques n’ont répondu que partiellement aux attentes. « Le don et le contre-don » ne sont donc pas équitables, car cette aide demeure très insuffisante et ne touche qu’un nombre restreint de femmes, celles ayant pu conserver durant toutes ces années les fameux papiers justifiant leur engagement, et justifiant leurs blessures.

Mots clés: Vietnam, guerre, femme, volontaire, reconnaissance, identité, don

Source : Ecole doctorale EOS

Huyền thoại 1C – Cận cảnh chiến tranh [VTV1]

Réalisée avec un budget de plus de 20 milliards de dong (environ 600.000 euros), une nouvelle série télévisée dédiée aux Jeunesses de choc du Sud est projetée en début de semaine (lundi, mardi et mercredi) à 20h35 sur la chaîne VTV1. Intitulée “La route mythique 1C”, elle déroule au fil de ses 22 épisodes le combat épique et ardu de ces groupes de jeunesse dans l’Ouest du delta du Mékong (Tay Nam Bo) en guerre. La production n’a pas lésiné sur les moyens pour restituer le réalisme d’un des fronts de guerre les plus meurtriers du Sud : 457 fusils, 1.500 kg d’explosifs, 2.800 détonateurs, des milliers de fumigènes noirs et blancs ou de toutes sortes de couleurs, 2 hélicoptères américains, des blindés, des jeeps, des centaines de barques. Le film retrace les exploits, le sacrifice et les douleurs de l’Unité 1 (Lien Doi 1) engagée dans plus de deux cents combats pendant une période de “2.000 jours et nuits”. Les 800 combattants de cette unité ont accueilli plus de 20.000 cadres, fantassins, blessés, et fait transiter dans cette zone de résistance plus de 13.000 tonnes d’armes ainsi que des milliers de tonnes de nourriture ou de médicaments. Issue d’une commande du Ministère de la culture, du sport et du tourisme, cette série entièrement consacrée aux combattants du Sud est assez rare pour ne pas être signalée.

FG, 24/06/2013.

* * *

HuyenThoai1C
Cảnh trong phim Huyền thoại 1C © 2013 ANTD

ANTĐ – Huyền thoại 1C – bộ phim truyền hình 22 tập tái hiện cuộc chiến đấu khốc liệt của lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) miền Tây Nam bộ trên tuyến đường 1C bắt đầu lên sóng VTV1 vào 20h35 các ngày thứ 2, thứ 3, thứ 4. Bộ phim hứa hẹn mang đến những thước phim sống động về “một thời để nhớ”, về tinh thần chiến đấu của lực lượng TNXP.

Lire la suite : An Ninh Thu Do, 13/06/2013.

Les femmes pendant la guerre du Vietnam

Une vidéo réalisée par les élèves de 1ère ES du lycée Yersin de Hanoï dans le cadre des TPE. Date de publication 04/03/2011. Durée 05:55.


Les femmes pendant la guerre du Vietnam par videoseshanoi

Notre avis : En un peu moins de six minutes, ces élèves de 1ère ES ont réussi l’exploit de résumer en quelques dates clés la mobilisation des femmes en RDVN pendant la période de la guerre tout en échappant en partie au discours officiel. Ainsi est rappelé d’emblée la dimension “guerre civile”du conflit. Le rôle des Jeunes volontaires (TNXP) sur le front et leurs difficiles conditions de vie sur la piste Ho Chi Minh est évoqué ainsi que la campagne dites des “Trois charges” (production, famille, patrie). La seconde partie s’intéresse aux productions artistiques faisant référence au rôle des femmes pendant la guerre puis bifurque sur l’aspect commémoratif de leur sacrifice : remise de la médaille Ho Chi Minh à 1718 femmes ; reconnaissance du statut de Mères héroïques à 44253 femmes dont les enfants ont été tués à la guerre (exemple de Nguyen Thi Thu à l’appui) ou encore édification d’un imposant mémorial TNXP à Dong Loc.

Quelques portraits sont mis en avant au long du court récit : celui de Truong Thi Khue, capitaine de la 7e compagnie, de Nguyen Thi Lien, ouvrière dans une usine de textile, de Dang Thuy Tram, infirmière sur le front et auteure d’un journal intime publié trente cinq ans après ans après sa mort [1], celui de Ngo Thi Tuyen, milicienne sur le 17e Parallèle puis de Vo Thi Thang, membre d’un commando Viet-Cong spécialisé dans le terrorisme urbain. Le reportage se termine sur le sort de Nguyen Thi Nhung qui, blessée pendant la guerre et soumise à des troubles mentaux, ne reçoit aucune pension. Il soulève de cette façon les difficultés qu’ont certaines anciennes volontaires des Jeunesses de choc d’accéder à un statut et de bénéficier d’une aide de l’État aussi modeste soit-elle.

Réalisé à Hanoi, il était difficile d’évoquer le destin des vaincues, égéries, espionnes, combattantes, miliciennes de la République du Viêt-Nam dont le rôle fut bien moindre dans l’exercice direct de la guerre. On notera au passage que les “cartes militaires de femmes” présentées à 1’37 sont en fait des cartes d’identité classiques appartenant à des femmes de la République du Viêt-Nam (Sud).

Pour un travail scolaire réalisé au Viêt-Nam, soulignons l’originalité et la pertinence de cette initiative.

FG, 22/06/2013.

[1] Véritable best-seller, le texte fut publié la première fois à Hanoi en 2005 puis traduit en français. Dang Thuy Tram, Les carnets retrouvés (1968-1970), Arles, éditions Philippe Picquier, 2010.

Femmes et guerres au Viêt-Nam : expériences transnationales

Ouverture officielle du carnet de recherche sur hypotheses.org :

Femmes et guerres au Viêt-Nam : expériences transnationales

En septembre 2011, le site « Femmes & Guerres, une approche transnationale » était officiellement inauguré sur le portail de l’ENS de Lyon. Il s’articulait autour d’un colloque international prévu au mois d’octobre de la même année à Hô Chi Minh-Ville au sein de l’Université Hoa Sen. Le site avait été organisé en conséquence autour de cet événement scientifique d’envergure.

Près de deux ans après, « Femmes & Guerres » renaît sous la forme d’un carnet de recherche chez Hypotheses. Il n’est donc plus lié à l’ancien objectif de promotion du colloque et se concentre désormais plus spécifiquement sur nos travaux de recherche tout en continuant d’offrir une information plus générale sur la thématique de la guerre et du genre. Désormais intitulé « Femmes & Guerres au Viêt-Nam, expériences transnationales », il reprend en partie des éléments présents sur l’ancien site sous la forme d’onglets spécifiques (Sitographie, Vietnamese Songs, Virtual Library) régulièrement augmentés et mis à jour. Ce nouveau carnet de recherche nous laisse toutefois plus de latitude pour établir les liens de cette recherche et/ou se focaliser sur des points précis de celle-ci.

Femmes&GuerresVN
© 2013 FGVN

Comme annoncé dans le résumé de « Présentation » et l’« À propos » nous réitérons ci-après les trois objectifs principaux de ce carnet :

  • étudier avec soin le rôle des femmes au sein de la guerre civile vietnamienne en excluant aucune partie, aucun camp, aucune situation et plus largement étudier la transformation de la société vietnamienne pendant les guerres.
  • approfondir notre connaissance des groupements des Jeunesses de choc ou « Jeunes volon­tai­res » (Thanh Niên Xung Phong) mobilisés au cours de trois guerres entre 1950 et 1989, travail qui a fait l’objet d’une première étude dans le Journal of Vietnamese Studies (Berkeley).
  • considérer autant que possible les expériences transnationales des femmes dans la guerre, confronter ces expériences, les décrypter dans leur diversité ou leur singularité.

D’une façon générale, le carnet de recherche « Femmes & Guerres au Viêt-Nam » est dédié à la connais­sance des phé­no­mè­nes des guer­res et de leur rela­tion au genre à partir de l’exemple vietnamien. Qu’elles soient actrices, victimes, engagées ou non concernées, les femmes et leur positionnement social dans le phénomène guerre nous paraît intéressant à étudier à plus d’un titre.

Outre son objectif principal d’outil accompagnant une recherche spécifique, ce carnet pro­po­se aux chercheur-e-s et visi­teurs une docu­men­ta­tion textuelle, iconographique, audiovisuelle en ligne, riche et variée, et une réflexion sur la thé­ma­ti­que plus générale des femmes et de leurs expériences croisées de la guerre.

FG, 21/06/2013

Buổi sáng cuối cùng của một trung đội TNXP

Chị Nguyễn Thị Lý © 2009 Tuoi Tre
Chị Nguyễn Thị Lý © 2009 Tuoi Tre

Déjà évoqué auparavant sur ce carnet de recherche [La mémoire du 22 juillet], nous revenons sur un drame de guerre qui a marqué la génération vietnamienne de 1975 après la chute de Saigon. Pour cette génération d’après-guerre civile, la guerre des communismes avec le voisin cambodgien ne faisait que commencer.

Dans “Le dernier matin d’une section des Jeunesses de choc” l’auteur évoque le destin de 24 jeunes combattants vietnamiens tombés au Cambodge lors d’une confrontation inégale avec les soldats khmers rouges. Sur les 26 jeunes vietnamiens engagés dans cet accrochage frontalier, seuls deux survécurent. Nguyen Thi Ly est la seule rescapée des huit jeunes filles composant cette section. Quant à Nguyen Van Tuan, il a perdu 17 de ses camarades ce jour là. Les deux incarnent aujourd’hui la “guerre d’une génération”, une génération oubliée post-1975 engagée sur le front cambodgien il y a 35 ans. Récit d’une matinée de sang.

* * *

TTCT – Vào một buổi sáng của hơn 30 năm trước, một trận chiến không cân sức đã nổ ra giữa một trung đội thanh niên xung phong (TNXP) và một tiểu đoàn quân Pol Pot. 24 TNXP ngã xuống, viết nên một trong những chiến tích bi tráng nhất của TNXP trên chiến trường biên giới Tây Nam.

Họ chỉ vừa chuyển đến chốt mới ở phía nam phum Ô Đô Menchay (tỉnh Soài Riêng) một ngày, với nhiệm vụ là chống lầy cho con đường đất để xe bộ đội luôn thông tuyến. Và ngay trong đêm đầu tiên, vào khoảng 4g ngày 22-7-1978, khi cả trung đội 3 đang ngủ thì quân Pol Pot tấn công.

Ban mai đẫm máu

26 TNXP, trong đó có tám nữ ở trong một chiếc lán trơ trọi trên cánh đồng hoang vu với chỉ vài khẩu súng tự vệ, còn lại là cuốc, xẻng, dao, trở nên quá bé nhỏ trước một tiểu đoàn quân Pol Pot. Một vài người đã thức dậy chuẩn bị tập thể dục. Anh Nguyễn Văn Đủ là người đầu tiên phát hiện địch tấn công. Anh kêu to: “Mấy đồng chí nữ ơi, chạy xuống hầm đi”. Và anh cũng là người đầu tiên bị địch bắn chết. Cảnh tượng thật kinh hoàng khi trên cánh đồng hiện ra một lũ người mình trần, mặc xà rông, đầu chít khăn, lăm lăm súng và gào lên bằng tiếng Campuchia: “Chặt đầu! Chặt đầu chúng!”.

Trấn tĩnh lại sau giây lát bất ngờ, những khẩu súng của TNXP bắt đầu đáp trả yếu ớt để yểm trợ những đồng đội không có vũ khí chạy xuống hầm tránh đạn. Hơn 100 tên địch xông đến từ tứ phía, bao vây chiếc chòi lá trống huơ trống hoác mới được cất lên ngày hôm qua. Khi các cô gái vừa trườn được xuống hầm thì những tiếng súng đáp trả của TNXP cũng dần thưa thớt vì đạn không còn nữa.

Nhiều người đã hi sinh. Máu đổ nhuộm đỏ tươi mấy tấm ván mà trước đó chỉ ít phút họ vẫn còn yên giấc ngủ. Anh Ngô Đức Minh – người canh giữ kho gạo của trung đội ở cách đó mấy mét – đã chết cháy khi bị địch phóng lửa. Nhưng man rợ nhất là khi quân Khơme Đỏ xông vào lán lôi những người còn sống sót ra ngoài. Những nữ TNXP bị chúng xé hết quần áo, bị tra tấn, bị hãm hiếp. Và rồi trên cánh đồng hoang ngập nước ấy, chúng lôi các chiến sĩ TNXP xếp thành một hàng và thảm sát họ…

Đến 7g sáng hôm đó các chiến sĩ của Sư đoàn 7 quân tình nguyện VN đóng ở Ô Đô Menchay đã tấn công và tiêu diệt hoàn toàn tiểu đoàn Pol Pot này. Khi đến được nơi đóng quân của trung đội 3 TNXP, những hình ảnh bày ra trước mắt khiến các anh bộ đội không cầm lòng nổi.

Trung tướng Đào Văn Lợi – nguyên sư đoàn trưởng Sư đoàn 7 lúc ấy còn là một đại úy – nhớ lại: “Cảnh tượng thật hết sức thương tâm. Thật khó hình dung một trận chiến không cân sức như thế khi hơn 20 người không có vũ khí đầy đủ đương đầu với cả một tiểu đoàn Pol Pot. Nhờ sự cầm cự chiến đấu của họ mà sở chỉ huy Sư đoàn 7 đã không bị địch đánh bất ngờ và điều động được lực lượng bao vây tiêu diệt chúng”.

Người sống sót

Cho đến bây giờ, hai chiến sĩ TNXP Nguyễn Thị Lý và Nguyễn Văn Tuấn của trung đội 3 vẫn không thể nào tin được mình sống sót qua buổi sáng tàn khốc ấy, để hôm nay họ là chứng nhân lịch sử kể lại câu chuyện về chính những người đồng đội của mình. Anh Nguyễn Văn Tuấn kể: “Khi địch bắn những loạt đạn đầu tiên thì tôi bị thương ngay bàn chân trái, máu chảy xối xả. Một người trong trung đội trúng đạn ngã xuống đè lên người tôi. Trời tối om nên tôi không nhìn rõ mặt anh nào.

Lúc ấy tôi bị kẹt lại giữa mấy tấm ván sàn, nằm úp mặt xuống đất. Khi quân Pol Pot xông vào lán để lôi những người còn sống ra ngoài, chúng đạp lên người tôi và tưởng tôi đã chết. Chúng còn lia thêm mấy phát đạn nhưng thật may mắn không phát nào trúng tôi. Mấy giờ sau, khi nghe thấy những giọng nói bằng tiếng Việt, tôi vẫn nằm im vì nghĩ có thể quân Pol Pot lừa mình. Cho đến khi biết chắc là bộ đội VN tôi mới thật sự nghĩ mình được cứu thoát”.

Còn chị Lý sau khi bị địch hành hạ man rợ, chị lả đi, mắt chỉ còn thấy mờ mờ vì bị địch dùng dây điện quất vào mặt nhiều lần. Hai tay bị trói sau lưng, chị Lý với các chị Nguyễn Thị Ngọc Mai, Vũ Thị Ngọc Mai và hai anh TNXP nữa bị quân Pol Pot kéo lê lại một chỗ trên cánh đồng. Cả năm người bị chúng bắt quỳ thành một hàng trên ruộng nước sâu đến đầu gối. Chúng nói xì xồ câu gì đó và giơ súng lên.

“Lúc đó không hiểu sao tôi nghĩ là mình phải sống – chị Lý kể – Khi tụi nó giơ súng lên và bắn phát đầu tiên, tôi liền bật ngửa ra sau. Té xuống rồi, tôi phải uống nước dữ lắm. Máu me đầy người nên tụi nó tưởng tôi đã chết. Rồi cứ thế tôi nằm, đầu hếch lên để nước khỏi vào mũi. Cứ thế rất lâu, mặt trời lên chói chang. Tôi lịm đi. Rồi tôi nghe tiếng gió thổi, tiếng chim kêu. Mở mắt ra mới biết hình như đã buổi chiều. Rồi tôi nghe thấy giọng người miền Bắc: Các đồng chí ơi, có năm TNXP nằm đây. Rồi các anh bộ đội ẵm tôi lên, bỏ vào võng tải về cứ. Rồi sáng hôm sau đưa tôi về VN”.

Cuộc chiến của một thế hệ

Những đồng đội của anh Tuấn và chị Lý đã hi sinh khi còn quá trẻ. Cả hai chị Ngọc Mai đều 19 tuổi, anh Lý Anh Dũng mới 17 tuổi. 23 người trong số ấy đều là dân TP.HCM, riêng chị Nguyễn Thị Em hiện giờ vẫn chưa rõ thân nhân là ai, quê ở đâu. Họ đã ngã xuống trong một ban mai đẫm máu, để có được mặt trời bình yên mọc lên cho Tổ quốc.

Các anh chị đều vào TNXP những năm 1976, 1977. Có những người như anh Bùi Văn Hoàng, anh Lý Anh Dũng, anh Nguyễn Đức Huy… trở thành TNXP vào đúng ngày 26-3-1977, ngày kỷ niệm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Sau một thời gian đi khai hoang, đào kênh, cùng xây công trình thủy lợi Trần Quang Cơ, tuyến kênh lửa Tam Tân…, họ lên đường ra biên giới ngày 14-6-1978 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.

“Họ là những người chiến sĩ thực thụ – trung tướng Đào Văn Lợi xúc động nói – Bộ đội và TNXP luôn là đồng đội, đồng chí. Chính sự hi sinh cao cả của họ đã thôi thúc bộ đội thêm vững niềm tin chiến đấu”.

Gương mặt của chị Lý, anh Tuấn bừng lên khi nhớ lại lúc xung phong ra chiến trường: “Chúng tôi không thể nào quên lúc còn ở Nông trường Lê Minh Xuân. Khi một chính trị viên đến kể chuyện về chiến trường cho các TNXP nghe, anh không hề giấu giếm những hi sinh gian khổ. Chúng tôi được biết cuộc chiến đấu ở biên giới Tây Nam bấy giờ giống như một chảo lửa, ra đấy cũng như là nhảy vào chảo lửa vậy. Thế nhưng khi người chính trị viên đề nghị ai xung phong ra chiến trường thì đứng sang một bên, tất cả TNXP chúng tôi đều không ai bảo ai cùng đứng về một phía, đồng lòng ra trận”.

Vũ Thanh Bình

Source : Tuoi Tre, 28/03/2009