Archives de catégorie : Articles / Billets

Congresswoman Barbara Lee Introduces Victims of Agent Orange Relief Act

Agent_Orange_CropdustingJune 26, 2013
Contact: Carrie Adams (202) 225-2661

Washington, D.C.– Today, Congresswoman Barbara Lee (D-CA) introduced the Victims of Agent Orange Relief Act of 2013, which would address the ongoing challenges faced by the victims of Agent Orange, four decades after the toxic defoliants were heavily used during the Vietnam War.

“Generations of Vietnamese and Vietnamese Americans continue to suffer from the tragic effects of the Agent Orange defoliants,” said Congresswoman Lee. “I am proud to introduce this legislation, which would provide important services and protections for those exposed to Agent Orange and their descendants.”

From 1961-1971, approximately 19 million gallons of Agent Orange were sprayed over the southern region of Vietnam, exposing millions of Vietnamese and tens of thousands of Americans to the toxic chemical. A variety of diseases stem from Agent Orange exposure, including birth defects, Parkinson’s disease, leukemia, and respiratory cancers.

The Victims of Agent Orange Relief Act would direct the Departments of Veterans Affairs, State and Health and Human Services to provide medical services and resources to affected communities, including those still living in contaminated environments, and the descendants of exposed veterans and Vietnamese Americans. The legislation also includes provisions for future research into the impact of Agent Orange exposure.

“We need ensure that individuals affected by Agent Orange have access to medical services relating to their exposure. Our policies addressing Agent Orange do not adequately provide for the children of veterans exposed to Agent Orange, nor for the Vietnamese and Vietnamese Americans who have been exposed to this toxic substance,” said Congresswoman Lee. “This legislation would continue lifesaving research into the continuing effects of Agent Orange, as well as provide medical services to those affected by it.”

The former Representative Bob Filner previously introduced the Victims of Agent Orange Relief Act as H.R. 2634 in the 112th Congress. Congresswoman Lee is reintroducing the legislation in the 113th Congress order to ensure that the victims of Agent Orange receive medical services and resources.  Original cosponsors include Representatives Faleomavaega, Cohen, Conyers, Grijalva, Honda, McGovern, and Pingree.

* * *

Follow Barbara Lee on Facebook and Twitter at @RepBarbaraLee. To learn more, visit lee.house.gov.

Congresswoman Lee is a member of the Appropriations and Budget Committees, the Steering and Policy Committee, is a Senior Democratic Whip, as well as the Whip of the Congressional Progressive Caucus (CPC), where she serves as the Co-Chair of the CPC Peace and Security Task Force.

Source : Barbara Lee

PTT Trương Vĩnh Trọng: “Không được bỏ sót bất kỳ TNXP nào chưa được hưởng chế độ chính sách” [2010]

Bilan mitigé : Le 10 mars 2010 le vice-Premier ministre de la RSVN, M. Truong Vinh Trong déclarait : “Il ne faut laisser sur le bord de la route aucun anciens des Jeunesses de choc qui n’ait  encore pu bénéficier du régime de pension réglementaire”. En 2010, près de 10 ans après la Décision 104 du 14 avril 1999 (104/1999/QĐ-TTg) visant à assurer un traitement social aux anciens des Jeunesses de choc, seul un peu plus de 125.000 personnes (soit près de 50% sur les 253.055 officiellement répertoriés) touchaient effectivement une pension. Quelques 127.103 personnes (50, 3%) attendaient toujours la validation de leurs dossiers. En outre, on estimait à 350.000 le nombre des anciens TNXP à l’échelle de tout le pays.

* * *

NDĐT- Sáng 10-3, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 104 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với thanh niên xung phong (TNXP) đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.

Nữ dân quân, anh hùng LLVT Ngô Thị Tuyển, một trong những ngọn cờ tiêu của cuộc chiến tranh nhân dân tại xã Nam Ngạn - Hàm Rồng (đơn vị Anh hùng - TP Thanh Hóa).
Nữ dân quân, anh hùng LLVT Ngô Thị Tuyển, một trong những ngọn cờ tiêu của cuộc chiến tranh nhân dân tại xã Nam Ngạn – Hàm Rồng (đơn vị Anh hùng – TP Thanh Hóa).

Lire la suite sur Viet Studies (doc. pdf).

Femmes et guerres au Viêt-Nam : expériences transnationales

Ouverture officielle du carnet de recherche sur hypotheses.org :

Femmes et guerres au Viêt-Nam : expériences transnationales

En septembre 2011, le site « Femmes & Guerres, une approche transnationale » était officiellement inauguré sur le portail de l’ENS de Lyon. Il s’articulait autour d’un colloque international prévu au mois d’octobre de la même année à Hô Chi Minh-Ville au sein de l’Université Hoa Sen. Le site avait été organisé en conséquence autour de cet événement scientifique d’envergure.

Près de deux ans après, « Femmes & Guerres » renaît sous la forme d’un carnet de recherche chez Hypotheses. Il n’est donc plus lié à l’ancien objectif de promotion du colloque et se concentre désormais plus spécifiquement sur nos travaux de recherche tout en continuant d’offrir une information plus générale sur la thématique de la guerre et du genre. Désormais intitulé « Femmes & Guerres au Viêt-Nam, expériences transnationales », il reprend en partie des éléments présents sur l’ancien site sous la forme d’onglets spécifiques (Sitographie, Vietnamese Songs, Virtual Library) régulièrement augmentés et mis à jour. Ce nouveau carnet de recherche nous laisse toutefois plus de latitude pour établir les liens de cette recherche et/ou se focaliser sur des points précis de celle-ci.

Femmes&GuerresVN
© 2013 FGVN

Comme annoncé dans le résumé de « Présentation » et l’« À propos » nous réitérons ci-après les trois objectifs principaux de ce carnet :

  • étudier avec soin le rôle des femmes au sein de la guerre civile vietnamienne en excluant aucune partie, aucun camp, aucune situation et plus largement étudier la transformation de la société vietnamienne pendant les guerres.
  • approfondir notre connaissance des groupements des Jeunesses de choc ou « Jeunes volon­tai­res » (Thanh Niên Xung Phong) mobilisés au cours de trois guerres entre 1950 et 1989, travail qui a fait l’objet d’une première étude dans le Journal of Vietnamese Studies (Berkeley).
  • considérer autant que possible les expériences transnationales des femmes dans la guerre, confronter ces expériences, les décrypter dans leur diversité ou leur singularité.

D’une façon générale, le carnet de recherche « Femmes & Guerres au Viêt-Nam » est dédié à la connais­sance des phé­no­mè­nes des guer­res et de leur rela­tion au genre à partir de l’exemple vietnamien. Qu’elles soient actrices, victimes, engagées ou non concernées, les femmes et leur positionnement social dans le phénomène guerre nous paraît intéressant à étudier à plus d’un titre.

Outre son objectif principal d’outil accompagnant une recherche spécifique, ce carnet pro­po­se aux chercheur-e-s et visi­teurs une docu­men­ta­tion textuelle, iconographique, audiovisuelle en ligne, riche et variée, et une réflexion sur la thé­ma­ti­que plus générale des femmes et de leurs expériences croisées de la guerre.

FG, 21/06/2013

Thị trưởng Nhật sẵn sàng ‘cúi đầu’ trước nô lệ tình dục

Les excuses du maire d’Osaka, Toru Hashimoto, à la suite de ses propos sur les esclaves sexuelles de la guerre japonaise en Asie orientale. On estime à 200.000 le nombre de Chinoises et de Coréennes dites “confort women” mises à disposition des soldats nippons dans des bordels militaires pendant la Seconde guerre mondiale. A lire dans la presse vietnamienne.

* * *

Thị trưởng thành phố Osaka của Nhật Bản, người đưa ra tuyên bố gây sốc về nô lệ tình dục thời chiến, vừa tuyên bố sẵn sàng gặp và xin lỗi những nô lệ này.

Phụ nữ bị quân đội Nhật Bản ép buộc làm nô lệ tình dục trong Thế chiến II.
Phụ nữ bị quân đội Nhật Bản ép buộc làm nô lệ tình dục trong Thế chiến II.

“Tôi chắc chắn phải xin lỗi cho những gì Nhật Bản đã làm đối với những người phụ nữ bị bắt làm nô lệ tình dục. Tôi sẽ nói với họ rằng mình rất tiếc về những gì đã xảy ra bất kể điều đó là ép buộc hay không”, ông Toru Hashimoto khẳng định.

Tuy đưa ra lời xin lỗi nhưng thị trưởng Toru Hashimoto vẫn khẳng định, quân đội Nhật Bản không phải lực lượng duy nhất sử dụng phụ nữ để giải quyết nhu cầu tình dục trong Thế chiến thứ II.

Không chỉ khiến phụ nữ các quốc gia bị quân đội Nhật Bản lạm dụng căm phẫn, tuyên bố của thị trưởng thành phố Osaka về nô lệ tình dục thời chiến còn bị Chính phủ Mỹ lên án mạnh mẽ.

Theo đó, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, phát ngôn của thị trưởng Toru Hashimoto là thái quá và gây khó chịu trên toàn quốc tế.

Tờ JoongAng hàng ngày của Hàn Quốc cũng vừa đăng một bài xã luận khẳng định: “Các chính trị gia cực hữu của Nhật Bản đã mất trí”. Bài viết còn cáo buộc, chính ông Abe (Thủ tướng Nhật Bản) và Hashimoto đã “thức tỉnh bóng ma chiến tranh trong quá khứ và khiến hàng xóm, những người còn mang ký ức cay đắng của cuộc chiến tranh xâm lược, khó chịu”.

Trước đó, ông Toru Hashimoto khẳng định, việc quân đội Nhật Bản ép buộc phụ nữ châu Á làm gái mại dâm là cần thiết để duy trì kỷ luật quân đội cũng như giúp binh sĩ thư giãn. Ông cũng tuyên bố rằng, quân đội các nước khác cũng thực hiện hành động tương tự và Nhật Bản đang bị đối xử bất công.

Các sử gia cho biết, khoảng 200.000 phụ nữ, chủ yếu là người Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên đã bị ép buộc trở thành nô lệ tình dục cho binh lính Nhật bên trong các nhà thổ quân sự. Trong Thế chiến thứ 2, một số quân đội cũng tồn tại các nhà thổ tương tự nhưng Nhật Bản là nước duy nhất bị cáo buộc sử dụng phụ nữ làm nô lệ tình dục trên quy mô rộng.

Không chỉ bênh vực quân đội Nhật Bản trong Thế chiến thứ 2, Toru Hashimoto cũng trực tiếp kêu gọi binh sĩ quân đội Mỹ đóng tại miền Nam Nhật Bản nên tới các tụ điểm vui chơi giải trí lớn ở địa phương để giảm tội phạm tình dục. Phát biểu trong chuyến thăm đảo Okinawa, Hashimoto đề nghị chỉ huy quân đội Mỹ nên cho các binh sĩ sử dụng ngành công nghiệp tình dục hợp pháp của Nhật Bản.

Source : Soha News, 17/05/2013.

Voir aussi :

Số phận bi tráng của người phụ nữ sau chiến tranh

La chanteuse et actrice Phương Thanh © 2013 http://us.eva.vn
La chanteuse et actrice Phương Thanh © 2013 http://us.eva.vn

Đọc truyện ngắn Hương hoa gạo của nhà văn Dương Hướng.

Viết nhiều đề tài, trong đó, nhà văn Dương Hướng dành nhiều tâm huyết của mình cho những trang viết về chiến tranh. Tôi đọc truyện ngắn Hương hoa gạo, một trong những câu chuyện viết về đề tài ấy đã lâu, vậy mà trong lòng vẫn còn lại nỗi day dứt không nguôi.

Binh trạm nhỏ – căn nhà của má Sâm đã trở thành nơi qua lại của bao người lính đi từ căn cứ sang vùng địch. Cái tình quân dân, cái tình bà má Sâm và 4 người lính Sơn, Toán, Đào phát sinh trong hoàn cảnh ấy nhưng đặc biệt nhất. Trong chiến tranh, bom đạn dày đặc, cái sống cận kề cái chết nhưng có những ngày đáng nhớ nhất với má Sâm. Đó là vì má có 4 người lính không biết từ bao giờ đã trở nên thân thiết như người thân của má với biết bao chuyện vừa gần gũi, vừa cảm động. Má đã coi lũ lính ấy vừa như người thân, vừa là điểm tựa để vượt qua những khắc nghiệt của bom đạn, hơn thế là điểm tựa để má vượt qua nỗi cô đơn, nỗi đau khi mà chồng, con trai và con dâu má đã hy sinh cho cuộc chiến…Hết chiến tranh, cuộc sống bình yên trở lại nhưng sự bình yên trong lòng má thì chưa hết, bởi lẽ, lũ lính của má chưa về, lời hứa của má và 4 người lính ấy chưa thực hiện được. Má Sâm và con gái má, con Quế, một già, một trẻ sống bên gốc gạo chờ đợi. Cây gạo cùng má Sâm đi qua chiến tranh thật kiên cường, có lúc bị bom ngỡ chết nay hồi sinh trở lại, nở hoa đỏ rực, toả hương thơm ngát. Nhưng con gái má thì chưa gặp được người lính nào trong lũ lính của má ngày ấy để kết duyên như lời hứa… Hương hoa gạo đưa người đọc vào một câu chuyện có thể có nhiều cái kết khác nhau. Người xem cứ thấp thỏm đọc để biết cuối cùng ra sao. Hồi hộp vậy nhưng không nóng ruột vì nhà văn biết gây hấp dẫn bằng vốn ký ức tham gia quân đội của mình với vô vàn câu chuyện sinh động. Đó cũng là dòng hồi ức thiêng liêng, cảm động của bà má Sâm với cánh lính. Chẳng thế mà chiến tranh qua rồi má Sâm vẫn không quên lời hứa, không quên những người lính ấy. Cái tình của nhân vật cứ quyến luyến người đọc…

Từ đầu câu chuyện, người đọc cứ phấp phỏng lo sợ một điều gì đó cho các nhân vật chính, người mẹ già và cô gái đang mỏi mắt trông đợi những chàng trai của chiến trường năm xưa, những người xem má Sâm như mẹ mình và là người chống hứa gả của cô gái. Các chàng trai, những người lính chiến ấy đi qua ngôi nhà của má Sâm như bao người từng đi qua nhưng đã để lại ấn tượng đặc biệt. Và sau cuộc chiến, họ vẫn đi vào cuộc sống hàng ngày của má Sâm với những câu chuyện má kể cho con gái nghe, riêng cô gái, cô đã yêu họ từ chính câu chuyện của mẹ mình. Khắc họa hình tượng những người phụ nữ trở thành bến đợi để thể hiện sự mất mát, nỗi đau của chiến tranh, câu chuyện ấy không hiếm trong văn học Việt Nam. Với Hương hoa gạo của nhà văn Dương Hướng, cũng là một số phận như thế. Nhưng khi tác giả bạo dạn tạo một kết cuộc điếng người: 3 trong 4 người lính ấy đã hy sinh, người duy nhất còn lại bị thương tật dị dạng khủng khiếp… Kết cuộc ấy như xé toạc nỗi đau âm ỉ bao năm của 2 người phụ nữ, làm vỡ ra nỗi xúc động kìm nén, khiến người đọc phải chảy nước mắt… Có lẽ, nếu cả 4 người lính ấy đều hy sinh thì 2 mẹ con má Sâm vẫn mãi sống trong chờ đợi với những hồi ức đẹp đẽ, hy vọng xen lẫn chút trách cứ. Nhưng họ lại trở về mà không như mong đợi của má Sâm… để cho nỗi đau đớn lại bắt đầu. Chỉ có điều, họ vẫn là những người lính đẹp đẽ như xưa trong lòng má Sâm và con gái. Họ, người không trở về được đã nằm xuống vì đất nước, như quy luật mỗi cuộc chiến đều có những hy sinh. Còn người đã trở về vẫn không nguôi quên lời hứa, hình hài anh dẫu thương tật đến sởn da gà vẫn có một trái tim cao thượng, vẫn nghĩ bằng tình cảm đẹp đẽ cho người còn sống. Anh muốn bằng sự im lặng của mình không tạo ra nỗi khiếp sợ hay gánh nặng cho những người anh yêu quý dẫu lòng vẫn hướng về họ. Chỉ đến khi biết sự thật, những người bạn của mình không ai có thể làm tròn được lời hứa với má Sâm thì anh mới vội vã tìm về. Cuộc gặp mặt ban đầu là sự hồi hộp, vui sướng của mẹ con má Sâm nhưng càng về sau những nỗi đau càng ập tới không ngừng. Giá như mẹ con má Sâm không chờ đợi những người lính ấy đến thế, họ đã trở thành niềm tin trong cuộc sống không thể thay thế. Giá như Sơn – người lính còn sống duy nhất ấy không nặng tình đến vậy, giá như họ đã không sống hết mình với nhau đến thế, giá như họ không sống đẹp như thế thì nỗi đau ngày gặp lại cũng vơi bớt. Bi kịch ấy làm người đọc xót xa…

Hương hoa gạo là câu chuyện xúc động với phần kết được viết rất trau chuốt, tinh tế tạo thành cao trào dâng lên nỗi xót thương cho số phận nhân vật, những con người đã đi qua cuộc chiến mà nỗi mất mát vẫn còn đeo đẳng mãi họ. Giá trị của hoà bình, của cuộc sống hôm nay phải đổi bằng máu, nước mắt và cả sự hy sinh mòn mỏi đợi chờ của những người mẹ, người phụ nữ… Đọc Hương hoa gạo, nhất là vào những ngày tháng 7 đầy ý nghĩa này càng thêm một lần nhắc nhở chúng ta điều ấy!

Phan Hằng

Source : Duong Huong Blog, 08/02, 2008