Annonce sur la page Facebook de Phạm Đoan Trang de l’arrestation de la blogueuse et activiste sociale Nguyễn Ngọc Như Quỳnh alias Mẹ Nấm (“Mère Champignon”).
Mẹ Nấm bị bắt vì “tuyên truyền chống nhà nước” hay “tuyên truyền chống Formosa ?
Phạm Đoan Trang – Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức Mẹ Nấm, bị bắt tại nhà riêng vào trưa nay, 10/10/2016, và bị khởi tố theo Điều 88 Bộ luật Hình sự, “tội tuyên truyền chống Nhà nước”.
Theo thông tin sơ bộ, tài liệu mà công an căn cứ vào để buộc tội Mẹ Nấm là… một tấm bảng với dòng chữ “Yêu cầu khởi tố Formosa” và Lời kêu gọi của Mạng Lưới Blogger Việt Nam, đòi hỏi nhà nước phải minh bạch tình trạng biển nhiễm độc.
Cả hai cái gọi là “tài liệu” này đều chẳng có gì bí mật: Mạng Lưới Blogger Việt Nam đã công bố lời kêu gọi của họ cách đây gần ba tháng, từ ngày 19/7/2016 (trùng kỷ niệm ba năm ngày Mạng Lưới Blogger Việt Nam ra Tuyên bố 258, phản đối và yêu cầu nhà nước sửa đổi hoặc xóa bỏ Điều 258 Bộ luật Hình sự).). Tấm bảng “yêu cầu khởi tố Formosa” thì Mẹ Nấm cũng đã cầm để chụp hình và đăng công khai trên facebook từ nhiều tháng trước.
Nếu làm ra, tàng trữ, và phát tán những thứ này là hành vi phạm tội theo Điều 88 Bộ luật Hình sự, thì có lẽ phải hàng chục facebooker Việt Nam cũng đã “dính con 88” chứ không riêng Mẹ Nấm. Hàng trăm, hàng nghìn người biểu tình phản đối Formosa cũng ở trong tình trạng tương tự.
Điều đáng nói hơn cả, là cả hai “tài liệu” đều chỉ nhằm vào tập đoàn Đài Loan Formosa – thủ phạm chính của thảm họa môi trường ở Việt Nam hiện nay – chứ chẳng có liên quan gì đến Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Không hiểu cơ quan an ninh làm cách nào mà diễn giải chúng thành tài liệu “chống phá Nhà nước”.
Các thứ mà công an gọi là “tài liệu” khác đều chỉ xoay quanh chủ đề phản đối Formosa và chống bá quyền Trung Quốc.
Chống Formosa là chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam, điều ấy hẳn đã rõ ràng.
La répression contre les paysans pétitionnaires s’accentue. Annonce par sa famille de l’arrestation de Can Thi Theu, une activiste sociale connue. Selon le blogueur Nguyen Tuong Thuy, l’arrestation a mobilisé 70 policiers en uniforme et en civil pour mener à bien l’opération !
Message politique de son fils traduit ci-après en français.
“A 6 heures aujourd’hui [vendredi 10 juin], des forces de police anti-émeute, la Công An, la sécurité publique (de Hanoi et de la province de Hoa Binh) se sont rendues dans notre maison (district de Yen Thuy dans la province de Hoa Binh) pour contrôler ma famille et mettre aux arrêts ma mère avant de l’emmener.
La police du district de Dong Da à Ha Noi a présenté le mandat d’arrêt en vertu de l’article 245 du code pénal pour “troubles de l’ordre public”.
Ils ont également présenté un mandat de perquisition, ils ont fouillé la maison sans résultat, mais le téléphone de ma mère a été saisi.
Actuellement, les policiers détiennent ma mère au commissariat du district de Yen Thuy.
Je suis sur le chemin avec les compatriotes de Duong Noi pour lutter contre la clique des mandarins corrompus communistes, contre la dictature communiste et contre l’État policier.
Ma famille appelle la communauté internationale à se mobiliser contre les arrestations visant à s’accaparer des terres du peuple par les autorités de Hanoi”.
[ndlr] Mme Trần Thị Hồng, l’épouse du pasteur Nguyễn Công Chính, dissident actuellement emprisonné, a été battue par deux agentes de la Sécurité publique le 14 avril 2016 pour refus de coopération. Entretien sur Radio Free Asia.
Sáng hôm nay 14 tháng 4 bà Trần Thị Hồng vợ của MS Nguyễn Công Chính hiện đang bị giam giữ vì tội danh chống phá nhà nước đã bị công an phường Hoa Lư, thành phố Pleiku, Gia Lai đánh đập mang thương tích trầm trọng vì không chịu trình báo việc bà gặp phái đoàn nhân quyền Hoa kỳ vào ngày 30 tháng 3 vừa qua.
Phái đoàn này gồm ông David V. Muehlke, Tùy viên chính trị của Đại sứ quán Mỹ tại VN; Ông David Saperstain, Đại sứ Lưu Động về Tự do Tôn giáo Quốc tế; ông Garrett Harkins, Tuỳ viên chính trị của Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn và bà Victoria L. Thoman. Mặc Lâm phỏng vấn bà Hồng để có thêm chi tiết, trước tiên bà Trần Thị Hồng cho biết:
Sáng hôm nay có ông tổ trưởng và mấy người an ninh họ đến nhà kêu tôi lên phường làm việc nhưng tôi nói bây giờ tôi phải chở con đi học nếu mời tôi làm việc thì cho tôi thời gian tôi sắp xếp lại tôi sẽ lên thì họ không chịu. Tôi thấy an ninh họ vào nhà đứng sau lưng tôi là tôi biết rồi vì chuyện này xảy ra nhiều lần đối với tôi rồi. Họ nói bây giờ chị phải lên làm việc, tôi nói “không”, tôi nói rồi khi mời tôi phải cho tôi thời gian, tôi đã nói nhiều lần rồi.
Sau đó họ vào nhà hai người nắm hai chân hai người nắm tay họ lôi tôi tống lên chiếc xe con rồi chở tôi lên Ủy ban Phường Hoa Lư rồi buộc tôi xuống xe. Tôi không chịu họ lại khiêng tôi lên lầu ba, sau khi vô họ đóng cửa lại, một người phụ nữ tát vào mặt tôi, tôi mới la lên tại sao lại đánh tôi như vậy? Hai người phụ nữ tiếp tục lôi tới lôi lui, nắm tóc tôi cứ như vậy. Mặc dù tôi la hét kêu cứu cũng chẳng có ai nghe trong đó có rất nhiều an ninh nam nữ nên tôi không thể nào chống cự được.
Họ nói bây giờ có chịu làm việc không? Tôi trả lời là không làm việc vì bắt người và đánh người vô cớ như thế này mà làm việc cái gì? Họ mới nói “mày phải giải trình việc mày gặp phái đoàn Đặc trách Tự do Tôn giáo” họ nói với tôi như vậy. Tôi không trả lời, cứ như vậy họ dẫm lên chân, thụi vô mặt vô người tôi như vậy đó, tôi la hét quá chừng luôn.
[Rencontre entre Dương Thu Hương, la célèbre écrivaine dissidente vietnamienne, et l’artiste Dominique de Miscault, Paris XIII, septembre 2015. Article publié avec l’autorisation de l’auteure].
Dương Thu Hương est venue à ma rencontre dans ma cave de l’avenue d’Italie en septembre dernier.
Dương Thu Hương est radicale, mais il y a en elle quelque chose de doux et de chaleureux. « On doit rire, il faut rire et faire confiance jusqu’au dernier moment – je suis prisonnière à Paris. Je suis seule ici. Au Viêt Nam ma famille est harcelée par la police, mes deux enfants ont fait des études supérieures mais jamais ils n’auront un travail stable. Il faut accepter ».
« Je suis un loup solitaire », on la croit volontiers. Née en 1947 dans la région de Thai Binh au nord Viet Nam d’ « une famille ni riche ni pauvre », élève douée, elle étudiera dans les pays frères mais deviendra chanteuse dans l’armée sur le front de Binh Tri Thien au nord de Quang Tri. « Chanter plus fort que les bombes ». Aujourd’hui, volontaire, excessive, elle agresse volontiers, mais vit de ses romans et rêve de démocratie.
C’est au début des années 90 que les français découvrent Dương Thu Hương avec son roman merveilleusement bien traduit par Phan Huy Duong : les paradis aveugles.
Dương Thu Hương est une romancière affichée comme une dissidente politique vietnamienne qui participe à la renaissance littéraire du Viêt Nam dans les années 1980, tout comme Nguyên Huy Thiêp et quelques d’autres. Son premier roman, c’est-à-dire Histoire d’amour racontée avant l’aube, fut écrit en 1986, mais c’est son second roman Au-delà des illusions en 1987 qui la place rapidement parmi les écrivains les plus populaires du Viêt Nam avec un tirage de plus de 100 000 exemplaires. Au-delà des illusions paru aux éditions Philippe Picquier « est sans doute l’un des plus beaux romans d’amour vietnamiens des deux dernières décennies ». Dương Thu Hương avait rejoint le Parti communiste vietnamien en 1985 non sans réticences ; dès 1989, elle en est expulsée à cause de ses attaques verbales. Viscéralement elle ne supporte pas le mensonge et l’hypocrisie et les dénonce de plus en plus fort.
On dirait volontiers que c’est une « grande gueule » qui se passionne pour la démocratie et la revendique haut et fort pour ce pays qu’elle a quitté en 2006. Elle a reçu le grand prix des lectrices de Elle en 2007 pour son roman Terre des oublis. Tandis que Dương Thu Hương a réussi sa vie de romancière et gagne sa vie, comme elle l’a toujours fait, par son travail et maintenant ses droits d’auteur. In fine le plus important pour elle c’est son combat pour la démocratie au Viêt Nam ; ce rêve d’absolu qui fait chanter les artistes jusqu’à leur dernier souffle.
Si on évoque les procès contre les blogueuses récemment expulsées aux USA :
« Exilées, elles doivent affronter la vie quotidienne… Elles perdent leur statut. Ma vie a été bâtie sur des contingences. En 2006 je pensais rester un mois en France et partir aux USA mais finalement j’ai quitté mon pays pour la lutte. Le succès de Terre des oublis m’a obligé à rester ici. Le principal dans ma vie c’est la lutte pour abattre ce régime. Je ne suis pas diplomate, pas du tout. Nous avons un régime d’insectes sans foi ni loi. Nous sommes gouvernés par des pirates au sens le plus mauvais. Le peuple est contraint à la peur et à la lâcheté. J’ai perdu tous mes papiers à Marseille je suis toujours vietnamienne. Je vois tous les jours la douleur des immigrés et des gens de couleur ; sombres désespérés, les yeux injectés de sang. Je suis observatrice mais toujours soutenue par les autres ».
Les Viêt kiêu français ?
« Ce sont des révolutionnaires de salon. Je ne veux pas perdre de temps avec les Vietnamiens. Je les fuis comme la peste. Moi je suis un loup solitaire et je vis très bien comme cela ».
En conclusion, j’écrirai volontiers que Dương Thu Hương une louve solitaire et blessée, toujours soutenue par son public.
DdM
* * *
Œuvres de Dương Thu Hương traduites en français :
Itinéraire d’enfance (1985) ; Sabine Wespieser éditeur, 2009 ; Librairie générale française, Le Livre de Poche, 2014.
Histoire d’amour racontée avant l’aube (1986) ; éditions de l’Aube, 1991 et Picquier poche, 1995.
Au-delà des illusions (1987) ; Philippe Picquier, 1996.
Les paradis aveugles (1988) Prix Gabrielle d’Estrées ; éditions des Femmes, 1991 ; Sabine Wespieser éditeur, 2012 ; Librairie générale française, Le Livre de Poche, 2014.
Roman sans titre (1991), éditions des Femmes, 1992 ; Sabine Wespieser éditeur, 2010 ; Librairie générale française, Le Livre de Poche, 2013.
Myosotis (1996) ; Philippe Picquier, 1998 et Picquier poche, 2001.
Terre des oublis (2005) ; Sabine Wespieser éditeur, 2005 ; Librairie générale française, Le Livre de Poche, 2007.
Au Zénith (2009) ; Sabine Wespieser éditeur, 2009 ; Librairie générale française, Le Livre de Poche, 2010.
Sanctuaire du cœur (2011) ; Sabine Wespieser éditeur, 2011 ; Librairie générale française, Le Livre de Poche, 2012.
Les collines d’eucalyptus (2014) ; Sabine Wespieser éditeur, 2014.
Anthologie :
Œuvres, Paris, Robert Laffont, 2008 (rassemble les romans Au-delà des illusions ; Les paradis aveugles ; Roman sans titre ; Terre des oublis).
Dans cette courte interview, l’ancienne prisonnière de conscience Nguyễn Thị Thuý Quỳnh livre ses impressions à sa sortie de prison le 11 février 2016. Le courage d’une citoyenne ordinaire.
Condamnée à deux ans de prison le 26 août 2014 pour “troubles à l’ordre public”, Thuý Quỳnh fut victime de violences policières lors d’une visite au dissident Nguyễn Bắc Truyển le 11 février 2014.
“Trước kia em chỉ là tinh thần “nhôm” thôi bây giờ trở lại em là một tinh thần “thép”! Em vẫn tiếp tục trên con đường em đi nhất định theo con đường em lựa chọn.”
Cô Nguyễn Thị Thuý Quỳnh chia sẻ cảm xúc ngay sau khi rời khỏi trại giam Thủ Đức sáng ngày 11/2/2016, nhằm ngày 4 tết âm lịch. Video phỏng vấn do CTV Danlambao thực hiện.