Archives par mot-clé : Guerre du Viêt-Nam

François Guillemot : Des Vietnamiennes dans la guerre civile [parution]

Couv.Guillemot_DesVietnamiennesDansLaGuerreCivile - smallLe livre de François Guillemot éclaire un aspect de la guerre du Viêt-Nam relativement peu souligné dans l’historiographie plus large du conflit : les expériences et les points de vue des femmes vietnamiennes durant la guerre. Son étude, divisée en deux sections, examine en premier lieu, au sein de contextes multiples, les vécus de ces femmes des deux côtés du 17e parallèle et de milieux très variés, avant de resserrer son attention dans un second temps sur l’histoire des « Jeunesses de Choc ou TNXP » pendant les guerres d’Indochine et du Viêt-Nam, et plus particulièrement sur la féminisation de ces troupes lors de cette dernière guerre.

Dans chacune de ces parties, l’auteur se penche longuement sur les blessures infligées par la guerre aux corps et aux esprits des femmes. Il consigne la violence qui fut faite aux femmes et le prix à payer sur les corps et la santé des femmes que la guerre leur a imposé. Il livre de nombreux exemples issus d’une grande variété de récits — allant des mémoires d’hommes et de femmes qui avaient été civils ou militaires pendant la guerre, aux récits de guerre, en s’appuyant aussi bien sur les reportages de presse que sur la figuration de la guerre dans des œuvres de fiction.

Nathalie Huynh Chau Nguyen

Réf. : Guillemot, François, Des Vietnamiennes dans la guerre civile. L’autre moitié de la guerre 1945-1975, Paris, Les Indes Savantes, 2014, 240 p.

* * *

[extrait de l’introduction]

La guerre du Viêt-Nam n’a pas livré tous ses secrets. Aussi surprenant que cela puisse paraître, il y a une guerre que l’on connaît encore relativement peu. La guerre qui fut livrée aux femmes, la guerre qui fut menée par les femmes, la guerre qui toucha les femmes.

La première partie de cet ouvrage s’intéresse à la perception de la guerre par les femmes à travers différents témoignages : leur place, leur rôle et leur utilisation pendant la guerre, à la fois « actrices et victimes ». Les sujets de la violence de guerre, du fanatisme, de la relégation en temps de guerre civile sont abordés par les femmes elles-mêmes. Aucun camp n’en ressort indemne.

La deuxième partie « Féminiser la guerre » interroge à la fois les corps en guerre pendant le conflit des années soixante et les pratiques mémorielles mises en place en RSVN pour rendre hommage aux jeunesses délabrées par la guerre.

Si l’ensemble de cette étude offre une vision apocalyptique de la guerre de libération nationale mise en œuvre par Hanoi, il faut noter que les hommes et femmes, corps sociaux et corps instruments de la guerre du Viêt-Nam, se sont souvent retrouvés face à l’extrême, face à l’ennemi intime, face au frère, au parent de l’autre camp. Toute reconstruction sociale, psychologique, humaine doit passer par une introspection nécessaire pour mieux comprendre le passé et permettre de vivre ensemble aujourd’hui.

Nhà số 15 [Lê Minh Khuê]

TP – Nhà văn Lê Minh Khuê có thời là phóng viên Tiền Phong. Từ một đơn vị TNXP chiến trường, chị cộng tác rồi chuyển hẳn về báo.

NhaVanLeMinhKhue
Nhà văn Lê Minh Khuê (áo trắng, đứng giữa) với các đồng nghiệp ở tòa soạn Tiền Phong © Photo : Mai Nam.

Năm 1969 tôi ở khu Bốn về báo Tiền Phong làm phóng viên. Dạo đó Mỹ bắt đầu thực hiện kế hoạch ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở vào. Bom đạn ác liệt hơn vì số lượng bom vẫn thế mà bây giờ tập trung hạn chế vào một vùng. Đơn vị tôi ở trong đó một thời gian thì được chuyển ra cầu Hàm Rồng.

Từ cầu Hàm Rồng mình về báo Tiền Phong. Hà Nội vẫn thỉnh thoảng có báo động nhưng với người từ vùng chiến sự trở về, tiếng còi báo động như gió thoảng thôi. Ngạc nhiên hết sức khi thấy các sếp của báo đội mũ sắt đi rất nhanh xuống hầm trú ẩn – cái hầm ở trong nhà, giữa phòng khách nhà cũ. Còi báo an đã lâu các sếp mới trở lên.

Về báo Tiền Phong người tôi quý mến đầu tiên là anh Tất Vinh. Dạo đó các anh Bùi Ngọc Tấn, Mạc Lân đã rời khỏi báo rồi và cũng đang gặp chuyện. Không rõ có chuyện gì nhưng anh Tất Vinh trong câu chuyện kể với tôi thường bảo: Báo Tiền Phong trước có nhiều người khá đấy.

Anh Tất Vinh như cố ý ăn mặc luộm thuộm, quần ống thấp ống cao, lúc nào cũng như vội đi đâu. Anh bảo: Làm báo phải linh hoạt nghe chưa. Mày cứ ra ga Hàng Cỏ ấy, hỏi han người ta rồi phóng tác lên chứ lúc nào cũng đận đà trình tự như mày thì có đến mùa quít. Anh nói rồi kéo tôi thì thầm: Tao nói thế thôi chứ không được ẩu. Nghe tao một phần thôi! Viết lách phải cẩn thận. Chắc anh ấy muốn nói cái gì nhưng thấy tôi ngố quá lại thôi. Mà dạo đó ngố thật. Mới 20 tuổi lại ở rừng ra lại được giáo dục rất ngăn nắp nên nhiều chuyện phải trố mắt ra mà nhìn mà nghe.

Lire la suite : Tien Phong Online, 18/11/2013.

Nhớ một thời “tiếng hát át tiếng bom”

TiengHatAtTiengBomNhớ một thời “tiếng hát át tiếng bom”

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-2013), xã Hưng Khánh Trung B (Chợ Lách) – quê tôi – tổ chức buổi họp mặt các thế hệ cán bộ, chiến sĩ bộ đội địa phương thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Buổi sáng trời bỗng đổ mưa, như tạo nên khó khăn thử thách lòng người, liên tưởng giống những ngày kháng chiến gian khổ khi xưa. Đường, sân khấu bị ngập ướt, thế nhưng đối với những cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong (TNXP) có hề chi “Trời mưa thì mặc trời mưa…”. Chạy dài theo tuyến lộ đổ về trụ sở UBND xã, vẫn có những đoàn người nối tiếp, cụ ông, cụ bà mái tóc bạc phơ, tay chống gậy, hoặc bước đi khập khiễng có con, cháu, người thân dìu từng bước đến nơi tụ hội cùng đồng đội. Họ là những cựu chiến binh, một thời trai trẻ đã hy sinh sức thanh xuân cho sự nghiệp giải phóng quê hương. Không hiếm những cựu binh trên thân thể còn in dấu những vết thương tuy đã lành theo năm tháng, nhưng trong lòng bao kỷ niệm về các trận đánh, về nghĩa tình đồng chí, đồng bào, về sự hy sinh của đồng đội có bao giờ nguôi ngoai. Thấp thoáng trong số đại biểu đến dự là các dì, các mẹ tuổi cũng trên dưới 60, tóc đã điểm sương.

Lire la suite : Dong Khoi online, 16/12/2013.

Cầu Cấm – những ngày bi tráng và lãng quên? [Dân trí]

(Dân trí) – Một địa danh nằm trên tuyến đường huyết mạch dẫn vào mặt trận phía Nam, mà ở đấy máu xương bộ đội, thanh niên xung phong đổ xuống không thể đo, đếm… đang bị quên lãng suốt hơn 46 năm qua!

Nụ cười ra quân thông đường thông cầu đội TNXP 69, Cầu Cấm năm 1966 (ảnh tư liệu).
Nụ cười ra quân thông đường thông cầu đội TNXP 69, Cầu Cấm năm 1966 (ảnh tư liệu).

Biết bao lần chúng tôi đã tới bến phà sông Gianh, phà Long Đại, phà Xuân Sơn, đường 20 “Quyết Thắng”, ngã ba Đồng Lộc, Truông Bồn – những địa danh máu lửa, khốc liệt thời chống Mỹ cứu nước. Ở đâu cũng bắt gặp tầng thấp, tầng cao hình khối kiến trúc mỹ thuật hoành tráng, tôn nghiêm với chất liệu xây lắp bền vững, muôn đời tưởng nhớ anh linh lớp lớp anh hùng liệt sĩ thanh niên xung phong ngã xuống vì non sông đất Việt. Riêng tập thể 13 liệt sỹ C317 TNXP (Truông Bồn) hy sinh ngày 31/10/1968 đã được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang năm 2007.

Mỗi lần dâng hoa, dâng hương tưởng niệm, chúng tôi không khỏi bùi ngùi, xa xót, chạnh nhớ tới một địa danh nằm trên tuyến đường huyết mạch dẫn vào mặt trận phía Nam, mà ở đấy máu xương bộ đội, thanh niên xung phong đổ xuống không thể đo, đếm… đang bị quên lãng suốt gần 50 năm qua.

Lire la suite : Dan Tri, 10/12/2013.

  Liste des 15 jeunes sacrifiés originaires de la province de Nghe An :

Những người con xứ Nghệ đã xả thân, đổ máu xương vì sự sống tuyến đường vào miền Nam cách đây 46 năm gồm:

1 – Nguyễn Thị Tuyết, sinh năm 1948, Hưng Khánh, Hưng Nguyên, C815.

2 – Duy Thị Hoán, sinh 1948, Thanh Cát, Thanh Chương, C815, đảng viên, tiểu đội trưởng.

3 – Nguyễn Văn Đại, sinh 1947, Thanh Bình, Thanh Chương, C803.

4 – Hoàng Thị Liên, sinh năm 1945, xã Thanh Liên, Thanh Chương, C820.

5 – Trần Văn Lân, sinh năm 1946, xã Thanh Nho, Thanh Chương, đơn vị C823.

6 – Trần Thị Thái, sinh năm 1947, Thanh Hà, Thanh Chương, C819.

7 – Trần Thị Minh, sinh năm 1947, Hưng Thái, Hưng Nguyên, C794.

8 – Phan Văn Kim, sinh năm 1947, Thanh Bình, Thanh Chương, đơn vị C802.

9 – Nguyễn Thị Tỵ, sinh năm 1949, xã Thanh Bình, Thanh Chương, C830;

10 – Hồ Thị Thu, sinh năm 1948, xã Nam Đông, Nam Đàn, C809.

11 – Giản Tư Lợi sinh 1947, xã Thanh Cát, Thanh Chương, C32, tiểu đội trưởng.

12 – Phùng Thế Đường, sinh năm 1949, xã Nghi Thu, Nghi Lộc, C874, chiến sĩ phá bom nổ chậm.

13 – Nguyễn Trọng Vọng, sinh năm 1949, xã Nam Sơn, Nam Đàn, chiến sĩ phá bom nổ chậm.

14 – Hoàng Thị Xuân, sinh 1949, xã Thanh Lĩnh, Thanh Chương, C823.

15 – Trần Văn Hai sinh 1948, xã Thanh Đồng, Thanh Chương, C324, đội 65.

H-Diplo Roundtable XV-7 – Heather Marie Stur. Beyond Combat: Women and Gender in the Vietnam War Era

Stur_BeyondCombatHeather Marie Stur’s Beyond Combat: Women and Gender in the Vietnam War Era is a highly original and pioneering book, joining the recent work of Meredith Lair, Seth Jacobs, Kara Dixon Vuic, Andrew Huebner and others in making plain the permeability of boundaries between the American home front and the war zone. We have been long overdue for an ambitious account of gender and the Vietnam War, particularly one that pays attention not only to American women, but to Vietnamese women and GIs, too. Stur reminds us of the powerful hold that the John Wayne-style of American masculinity had on the whole nation during the Cold War, and that it of course extended to the combat zone; but more than that, Stur does well to demonstrate the challenge to – and breakdown of – that myth under the strain of day-to-day life in Vietnam.

The subtlety and ambition of Stur’s analysis draws overwhelming praise from the reviewers writing for this roundtable. On the whole, they like Stur’s use of a wide range of sources, her accessible prose, and her “compelling,” “insightful,” and “innovative” analysis. In general, they praise Stur’s skillful recovery of the ways in which, in Meredith Lair’s words, “Americans in the war zone embraced various ideas about gender that framed and justified the violence of the war itself,” and did much to determine the experiences of both American and Vietnamese women. In Stur’s examination of the Red Cross Supplemental Recreational Activities Overseas (SRAO), for example, “Donut Dollies” brought the complicated tensions of gender and race dynamics from the home front – where those dynamics were working themselves out in sometimes dramatic fashion – to the battle front. And as Kara Dixon Vuic notes in her review, the process worked in the other direction, too, when combat zone sensibilities challenged home front mores – as when women “who expected to serve cool drinks and engage in small talk” ran up against expectations of “soldiers who assumed the women had come to offer another kind of service.”

Read more on H-Diplo (pdf) : Roundtable-XV-7

Personal Website of the author : heatherstur