Archives par mot-clé : Vietnamiennes

Leshkowich, Ann Marie: Essential Trade – Vietnamese Women in a Changing Marketplace

Leshkowich_EssentialTradeVietnameseWomenParution d’ouvrage : présentation de l’éditeur.

“My husband doesn’t have a head for business,” complained Ngoc, the owner of a children’s clothing stall in Ben Thanh market. “Naturally, it’s because he’s a man.” When the women who sell in Ho Chi Minh City’s iconic marketplace speak, their language suggests that activity in the market is shaped by timeless, essential truths: Vietnamese women are naturally adept at buying and selling, while men are not; Vietnamese prefer to do business with family members or through social contacts; stallholders are by nature superstitious; marketplace trading is by definition a small-scale enterprise.

Essential Trade looks through the façade of these “timeless truths” and finds active participants in a political economy of appearances: traders’ words and actions conform to stereotypes of themselves as poor, weak women in order to clinch sales, manage creditors, and protect themselves from accusations of being greedy, corrupt, or “bourgeois” – even as they quietly slip into southern Vietnam’s growing middle class. But Leshkowich argues that we should not dismiss the traders’ self-disparaging words simply because of their essentialist logic. In Ben Thanh market, performing certain styles of femininity, kinship relations, social networks, spirituality, and class allowed traders to portray themselves as particular kinds of people who had the capacity to act in volatile political and economic circumstances. When so much seems to be changing, a claim that certain things or people are inherently or naturally a particular way can be both personally meaningful and strategically advantageous.

Based on ethnographic fieldwork and life history interviewing conducted over nearly two decades, Essential Trade explores how women cloth and clothing traders like Ngoc have plied their wares through four decades of political and economic transformation: civil war, postwar economic restructuring, socialist cooperativization, and the frenetic competition of market socialism. With close attention to daily activities and life narratives, this groundbreaking work of critical feminist economic anthropology combines theoretical insight, vivid ethnography, and moving personal stories to illuminate how the interaction between gender and class has shaped people’s lives and created market socialist political economy. It provides a compelling account of postwar southern Vietnam as seen through the eyes of the dynamic women who have navigated forty years of profound change while building their businesses in the stalls of Ben Thanh market.

Ann Marie Leshkowich is professor of anthropology at College of the Holy Cross in Worcester, Massachusetts.

Source : University of Hawaii Press.

Page personnelle de l’auteure : Leshkowitch Homepage.

Réf. : Leshkowich, Ann Marie, Essential Trade. Vietnamese Women in a Changing Marketplace, Honolulu, HI, University of Hawaii Press, coll. Southeast Asia: Politics, Meaning and Memory, 2014, 286 p. ISBN: 978-0-8248-3991-8

Sáng mãi truyền thống thanh niên xung phong 13C

Article relatant le départ de la campagne des “Trois prêts” (“Ba sẵn sàng”) il y a cinquante ans à Hanoi. Cette campagne déclenchée au mois d’août 1964 visait à mobiliser les femmes de la RDVN au service de la guerre à mener contre le Sud. Un aspect de la culture de guerre du communisme vietnamien de cette époque.

* * *

(HNM) – 50 năm trước, tháng 8-1964, phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên Thủ đô được phát động, hừng hực khí thế khơi dậy hào khí Thăng Long trong mỗi đoàn viên, thanh niên.

Hàng vạn thanh niên Hà Nội đã sôi nổi hưởng ứng tinh thần sẵn sàng nhập ngũ, chiến đấu, sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu và sẵn sàng làm bất kỳ việc gì Tổ quốc cần. Ngay trong những ngày tháng hào hùng đó, Đội Thanh niên xung phong (TNXP) làm nhiệm vụ mở đường chiến lược 13C ra đời…

Đường 13C là tuyến giao thông chiến lược nối tỉnh Yên Bái với Lào Cai, phục vụ kháng chiến. Nhân công là lực lượng thanh niên của 5 tỉnh, thành phố gồm: Nam Hà, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Bắc và Vĩnh Phú. Cuối tháng 8-1964, thông báo tuyển TNXP đi mở đường 13C được Sở Lao động Hà Nội phát ra, lập tức nhận được sự hưởng ứng sôi nổi của lớp trẻ Thủ đô đang sục sôi nguyện vọng được cống hiến cho Đảng, cho Tổ quốc. Chỉ trong 2 tuần lễ, hàng nghìn hồ sơ, đơn tình nguyện được gửi về. 7 đại đội TNXP nhanh chóng được thành lập với hơn 1.300 đoàn viên, thanh niên. Khí thế lúc đó thật sôi nổi, náo nức, thể hiện qua câu thơ mộc mạc mà phơi phới niềm tin: “Tuổi 20 khi hướng đời đã thấy/ Dù xa xôi gấp mấy cũng lên đường”.

Là những học sinh còn rất trẻ, hầu hết vừa tốt nghiệp cấp 2, cấp 3, những thanh niên ở các HTX thủ công nghiệp, nông nghiệp, khu phố, anh chị em đã xung phong lên đường nhận nhiệm vụ như đi trẩy hội. Cũng có tình cảm nhớ nhung, lưu luyến gia đình, bè bạn, với Thủ đô thân yêu nhưng không ai chùn bước dù biết công trường phía trước là vất vả, hy sinh. Khu vực thi công là nơi núi rừng hoang sơ, đèo heo hút gió, đầy muỗi rừng, vắt núi. Điều kiện sinh hoạt và lao động hết sức khắc khổ. Nhưng, dù có thiếu thốn hạt muối, cọng rau, tấm chăn, manh áo nhưng không bao giờ thiếu tinh thần đoàn kết, thương yêu của đồng đội, đồng chí. Anh chị em đồng cam cộng khổ cùng chia sẻ ngọt bùi, động viên nhau khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Hơn một năm trên công trường, không khí lao động luôn sôi nổi, đầy cả tiếng hát, tiếng cười yêu đời, thiết tha lý tưởng của thanh niên Hà Nội.

Sau hơn một năm, mặt đường toàn tuyến cơ bản đã được hoàn thành. Rời mảnh đất núi rừng phía Bắc, theo lệnh điều động của cấp trên, TNXP 13C lại lên đường tăng cường bảo đảm giao thông cho mặt trận phía Nam. Từ Ninh Bình đến Thanh Hóa, Nghệ An lại xanh màu áo TNXP 13C Hà Nội. Lúc này, chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ngày càng ác liệt. Không chỉ mồ hôi, xương máu của anh chị em 13C đã đổ xuống thấm vào đất mẹ, nhưng TNXP Thủ đô kiên quyết bám đường, bám cầu, giữ vững huyết mạch giao thông. Mỗi tấm gương hy sinh như tiếp thêm sức mạnh để những người ở lại xốc tới công trường. Cựu TNXP Hàn Tiến Nhâm bùi ngùi nhớ lại hình ảnh đồng đội Trần Văn Cổn (phiên chế Đại đội 4, nhà ở Gia Lâm) có lệnh về Hà Nội học ĐH Giao thông nhưng trước ngày lên đường vẫn tình nguyện cùng đồng đội bám cầu Hàm Rồng. Đạn rốc két của địch ào xuống, anh Cổn đã hy sinh anh dũng. Hay như hình ảnh TNXP Nguyễn Huy Phương (Đại đội 5, nhà ở quận Đống Đa – là con duy nhất trong gia đình) xông xáo trên công trường, bất chấp mưa bom bão đạn, đến lúc hy sinh vẫn vẹn nguyên lý tưởng…

Thấm thoát 50 năm từ mùa thu năm ấy, âm hưởng của một thời hào hùng của TNXP 13C vẫn ngân lên. Chính âm hưởng của một thời oanh liệt đó giúp họ tìm đến với nhau, nhắc nhở cùng nhau sống đẹp, tiếp tục đóng góp dù nhỏ nhất cho đất nước, vun đắp cho thế hệ trẻ hôm nay.

Thành Tâm
Source : Ha Noi Moi, 16/09/2014.

Les Mères courage du Viêt-Nam manifestent pour les 25 ans de Tien anmen

Un groupe de sept à dix femmes ont organisé une manifestation surprise devant le Consulat de la République de Chine Populaire à Ho Chi Minh-Ville le 4 juin 2014 à l’occasion du 25e anniversaire du massacre des étudiants sur la place Tien anmen. Leurs slogans visaient autant la “Chine communiste expansionniste” que la répression du gouvernement communiste vietnamien contre les patriotes.

François Guillemot : Des Vietnamiennes dans la guerre civile [parution]

Couv.Guillemot_DesVietnamiennesDansLaGuerreCivile - smallLe livre de François Guillemot éclaire un aspect de la guerre du Viêt-Nam relativement peu souligné dans l’historiographie plus large du conflit : les expériences et les points de vue des femmes vietnamiennes durant la guerre. Son étude, divisée en deux sections, examine en premier lieu, au sein de contextes multiples, les vécus de ces femmes des deux côtés du 17e parallèle et de milieux très variés, avant de resserrer son attention dans un second temps sur l’histoire des « Jeunesses de Choc ou TNXP » pendant les guerres d’Indochine et du Viêt-Nam, et plus particulièrement sur la féminisation de ces troupes lors de cette dernière guerre.

Dans chacune de ces parties, l’auteur se penche longuement sur les blessures infligées par la guerre aux corps et aux esprits des femmes. Il consigne la violence qui fut faite aux femmes et le prix à payer sur les corps et la santé des femmes que la guerre leur a imposé. Il livre de nombreux exemples issus d’une grande variété de récits — allant des mémoires d’hommes et de femmes qui avaient été civils ou militaires pendant la guerre, aux récits de guerre, en s’appuyant aussi bien sur les reportages de presse que sur la figuration de la guerre dans des œuvres de fiction.

Nathalie Huynh Chau Nguyen

Réf. : Guillemot, François, Des Vietnamiennes dans la guerre civile. L’autre moitié de la guerre 1945-1975, Paris, Les Indes Savantes, 2014, 240 p.

* * *

[extrait de l’introduction]

La guerre du Viêt-Nam n’a pas livré tous ses secrets. Aussi surprenant que cela puisse paraître, il y a une guerre que l’on connaît encore relativement peu. La guerre qui fut livrée aux femmes, la guerre qui fut menée par les femmes, la guerre qui toucha les femmes.

La première partie de cet ouvrage s’intéresse à la perception de la guerre par les femmes à travers différents témoignages : leur place, leur rôle et leur utilisation pendant la guerre, à la fois « actrices et victimes ». Les sujets de la violence de guerre, du fanatisme, de la relégation en temps de guerre civile sont abordés par les femmes elles-mêmes. Aucun camp n’en ressort indemne.

La deuxième partie « Féminiser la guerre » interroge à la fois les corps en guerre pendant le conflit des années soixante et les pratiques mémorielles mises en place en RSVN pour rendre hommage aux jeunesses délabrées par la guerre.

Si l’ensemble de cette étude offre une vision apocalyptique de la guerre de libération nationale mise en œuvre par Hanoi, il faut noter que les hommes et femmes, corps sociaux et corps instruments de la guerre du Viêt-Nam, se sont souvent retrouvés face à l’extrême, face à l’ennemi intime, face au frère, au parent de l’autre camp. Toute reconstruction sociale, psychologique, humaine doit passer par une introspection nécessaire pour mieux comprendre le passé et permettre de vivre ensemble aujourd’hui.

“Mẹ đặt tên em, Nguyễn Thị Sài Gòn” [Việt Dzũng 1958-2013]

Le musicien et activiste Việt Dzũng nous a quittés le 20 décembre dernier. Chanson de sa composition pour les héroïnes anonymes Nguyễn Thị Sài Gòn, Lê Thị Hy Vọng… réfugiées du 30 avril 1975.

Tình Ca Cho Nguyễn Thị Sài Gòn
– Việt Dũng ; do chính tác giả trình bày –

“Mẹ đặt tên em Nguyễn Thị Sài Gòn
Em sinh ra đời một ngày cuối tháng tư…

Mẹ đặt tên em Lý Thị Tỵ Nạn…
Mẹ đặt tên em Vũ Thị Nhọc Nhằn…
Mẹ đặt tên em Lê Thị Hy Vọng…

Mẹ đặt tên em Trần Thị Thương Nhớ
Nhớ quá quê xưa hai mươi năm rồi đó”

Voir aussi ; Nhạc sĩ Việt Dzũng qua đời tại California – Décès du musicien Viet Dzung (1958-2013)