Archives par mot-clé : Vietnamiennes

H-Diplo Roundtable XV-7 – Heather Marie Stur. Beyond Combat: Women and Gender in the Vietnam War Era

Stur_BeyondCombatHeather Marie Stur’s Beyond Combat: Women and Gender in the Vietnam War Era is a highly original and pioneering book, joining the recent work of Meredith Lair, Seth Jacobs, Kara Dixon Vuic, Andrew Huebner and others in making plain the permeability of boundaries between the American home front and the war zone. We have been long overdue for an ambitious account of gender and the Vietnam War, particularly one that pays attention not only to American women, but to Vietnamese women and GIs, too. Stur reminds us of the powerful hold that the John Wayne-style of American masculinity had on the whole nation during the Cold War, and that it of course extended to the combat zone; but more than that, Stur does well to demonstrate the challenge to – and breakdown of – that myth under the strain of day-to-day life in Vietnam.

The subtlety and ambition of Stur’s analysis draws overwhelming praise from the reviewers writing for this roundtable. On the whole, they like Stur’s use of a wide range of sources, her accessible prose, and her “compelling,” “insightful,” and “innovative” analysis. In general, they praise Stur’s skillful recovery of the ways in which, in Meredith Lair’s words, “Americans in the war zone embraced various ideas about gender that framed and justified the violence of the war itself,” and did much to determine the experiences of both American and Vietnamese women. In Stur’s examination of the Red Cross Supplemental Recreational Activities Overseas (SRAO), for example, “Donut Dollies” brought the complicated tensions of gender and race dynamics from the home front – where those dynamics were working themselves out in sometimes dramatic fashion – to the battle front. And as Kara Dixon Vuic notes in her review, the process worked in the other direction, too, when combat zone sensibilities challenged home front mores – as when women “who expected to serve cool drinks and engage in small talk” ran up against expectations of “soldiers who assumed the women had come to offer another kind of service.”

Read more on H-Diplo (pdf) : Roundtable-XV-7

Personal Website of the author : heatherstur

Kim Van Chien : Le devenir des jeunes femmes engagées volontaires dans la guerre du Vietnam [thèse]

Soutenance de thèse le mercredi 26 juin 2013 à 14h

Université Paris-Ouest – Nanterre La Défense – Bât. B – salle B015 René Rémond

M. KIM Van Chien, présente ses travaux de recherche en vue de l’obtention du doctorat en Lettres et Sciences Humaines

Le devenir des jeunes femmes engagées volontaires dans la guerre du Viêt Nam

NuTNXPThaiBinh
Jeunes femmes volontaires (TNXP) de la province de Thai Binh

Section CNU: 19 –  Sociologie, démographie
Directeur de thèse : M. Alain CAILLÉ, Professeur Emérite

Membres du jury :

M. Jacques BAROU, Directeur de recherche CNRS, Sciences Politiques
M.  Alain CAILLÉ, Professeur Emérite, Université Paris Ouest Nanterre La Défense
Mme Myriam DE LOENZIEN, Chargé de Recherche, Institut de recherche et de développement
M. LE Huu Khoa, Professeur des Universités, Université Lille 3
M. TRINH Van Thao, Professeur émérite, Université Aix Marseille 1

Résumé

Trente cinq ans ont passé depuis la fin de la Guerre du Viêt Nam, mais pour les femmes ex-volontaires le combat continue. Combat pour une vie décente. A leur retour, pour s’intégrer à une vie normale, il leur a fallu dépasser toutes sortes de difficultés : d’abord celles liées à leur état de santé, puis les difficultés économiques, sociales et familiales. Bien que l’État vietnamien ait enfin adopté des mesures en leur faveur, celles-ci se sont révélées impuissantes à améliorer leur niveau de vie et à compenser leurs souffrances. Elles ont donc le sentiment de ne pas avoir été reconnues.

Les résultats scientifiques de cette thèse ont montré que le choix altruiste de leur engagement pendant la guerre s’était fait sur une base « rationnelle ». Malgré certains cas d’engagements « forcés », la majorité d’entre elles se sont déterminées à partir d’un intérêt privé : venger la mort d’un proche, obéir à l’esprit révolutionnaire familial, ou goût de l’uniforme, peur du « qu’en-dira-t-on », désir d’indépendance, fuir la pauvreté familiale, laisser un garçon à la maison pour s’occuper des ancêtres et s’engager à sa place. Intérêt d’ordre personnel, familial, économique ou révolutionnaire. Rarement purement patriotique.

Sur les champs de bataille, elles ont non seulement aidé les combattants en assumant les transports de munitions, de vivres, de blessés ou les travaux reconstruction des routes, mais elles ont aussi combattu aux côtés des hommes, armes à la main.

Nous avons vu l’importance des éléments extérieurs, « exogènes », ayant contribué à leur souffrance, comme l’environnement géographique (montagnes, jungle et présence d’animaux dangereux ou porteurs de maladies ; le climat (alternance de pluies ou de sécheresses intenses) ; les circonstances de guerre (bombardements, produits chimiques, blessures, exposition à la mort) et les circonstances dues aux déplacements (faim, soif, fatigue, épuisement du corps).

A leur retour, ces femmes n’ont pas été reconnues. Les traces laissées sur leur corps par la guerre ont gravement perturbé leur intégration : solitude, mariage difficile, santé maladive. Leur faible niveau d’éducation ne leur permettant pas de trouver un emploi correct, c’est donc sur tous les fronts qu’elles ont dû se battre : personnel, familial et professionnel. La société, à ce jour, les distingue en six catégories : mariées, divorcées, séparées, célibataires, sans enfant et sans-abri. C’est ainsi, avec l’ensemble des ex-jeunes volontaires qui réclamaient une identité et des droits particuliers, qu’ils ont d’abord « lutté pour la reconnaissance ». Puis ont participé à la création du Comité de liaison des ex-jeunes volontaires, auquel a succédé l’Association des ex-jeunes volontaires. Cette association a constitué LA nouvelle force motrice. Elle a joué pleinement son rôle de témoin historique, exigeant du Parti et des autorités locales la mise en œuvre de politiques sociales appropriées. Mais ces politiques n’ont répondu que partiellement aux attentes. « Le don et le contre-don » ne sont donc pas équitables, car cette aide demeure très insuffisante et ne touche qu’un nombre restreint de femmes, celles ayant pu conserver durant toutes ces années les fameux papiers justifiant leur engagement, et justifiant leurs blessures.

Mots clés: Vietnam, guerre, femme, volontaire, reconnaissance, identité, don

Source : Ecole doctorale EOS

Les femmes pendant la guerre du Vietnam

Une vidéo réalisée par les élèves de 1ère ES du lycée Yersin de Hanoï dans le cadre des TPE. Date de publication 04/03/2011. Durée 05:55.


Les femmes pendant la guerre du Vietnam par videoseshanoi

Notre avis : En un peu moins de six minutes, ces élèves de 1ère ES ont réussi l’exploit de résumer en quelques dates clés la mobilisation des femmes en RDVN pendant la période de la guerre tout en échappant en partie au discours officiel. Ainsi est rappelé d’emblée la dimension “guerre civile”du conflit. Le rôle des Jeunes volontaires (TNXP) sur le front et leurs difficiles conditions de vie sur la piste Ho Chi Minh est évoqué ainsi que la campagne dites des “Trois charges” (production, famille, patrie). La seconde partie s’intéresse aux productions artistiques faisant référence au rôle des femmes pendant la guerre puis bifurque sur l’aspect commémoratif de leur sacrifice : remise de la médaille Ho Chi Minh à 1718 femmes ; reconnaissance du statut de Mères héroïques à 44253 femmes dont les enfants ont été tués à la guerre (exemple de Nguyen Thi Thu à l’appui) ou encore édification d’un imposant mémorial TNXP à Dong Loc.

Quelques portraits sont mis en avant au long du court récit : celui de Truong Thi Khue, capitaine de la 7e compagnie, de Nguyen Thi Lien, ouvrière dans une usine de textile, de Dang Thuy Tram, infirmière sur le front et auteure d’un journal intime publié trente cinq ans après ans après sa mort [1], celui de Ngo Thi Tuyen, milicienne sur le 17e Parallèle puis de Vo Thi Thang, membre d’un commando Viet-Cong spécialisé dans le terrorisme urbain. Le reportage se termine sur le sort de Nguyen Thi Nhung qui, blessée pendant la guerre et soumise à des troubles mentaux, ne reçoit aucune pension. Il soulève de cette façon les difficultés qu’ont certaines anciennes volontaires des Jeunesses de choc d’accéder à un statut et de bénéficier d’une aide de l’État aussi modeste soit-elle.

Réalisé à Hanoi, il était difficile d’évoquer le destin des vaincues, égéries, espionnes, combattantes, miliciennes de la République du Viêt-Nam dont le rôle fut bien moindre dans l’exercice direct de la guerre. On notera au passage que les “cartes militaires de femmes” présentées à 1’37 sont en fait des cartes d’identité classiques appartenant à des femmes de la République du Viêt-Nam (Sud).

Pour un travail scolaire réalisé au Viêt-Nam, soulignons l’originalité et la pertinence de cette initiative.

FG, 22/06/2013.

[1] Véritable best-seller, le texte fut publié la première fois à Hanoi en 2005 puis traduit en français. Dang Thuy Tram, Les carnets retrouvés (1968-1970), Arles, éditions Philippe Picquier, 2010.

Số phận bi tráng của người phụ nữ sau chiến tranh

La chanteuse et actrice Phương Thanh © 2013 http://us.eva.vn
La chanteuse et actrice Phương Thanh © 2013 http://us.eva.vn

Đọc truyện ngắn Hương hoa gạo của nhà văn Dương Hướng.

Viết nhiều đề tài, trong đó, nhà văn Dương Hướng dành nhiều tâm huyết của mình cho những trang viết về chiến tranh. Tôi đọc truyện ngắn Hương hoa gạo, một trong những câu chuyện viết về đề tài ấy đã lâu, vậy mà trong lòng vẫn còn lại nỗi day dứt không nguôi.

Binh trạm nhỏ – căn nhà của má Sâm đã trở thành nơi qua lại của bao người lính đi từ căn cứ sang vùng địch. Cái tình quân dân, cái tình bà má Sâm và 4 người lính Sơn, Toán, Đào phát sinh trong hoàn cảnh ấy nhưng đặc biệt nhất. Trong chiến tranh, bom đạn dày đặc, cái sống cận kề cái chết nhưng có những ngày đáng nhớ nhất với má Sâm. Đó là vì má có 4 người lính không biết từ bao giờ đã trở nên thân thiết như người thân của má với biết bao chuyện vừa gần gũi, vừa cảm động. Má đã coi lũ lính ấy vừa như người thân, vừa là điểm tựa để vượt qua những khắc nghiệt của bom đạn, hơn thế là điểm tựa để má vượt qua nỗi cô đơn, nỗi đau khi mà chồng, con trai và con dâu má đã hy sinh cho cuộc chiến…Hết chiến tranh, cuộc sống bình yên trở lại nhưng sự bình yên trong lòng má thì chưa hết, bởi lẽ, lũ lính của má chưa về, lời hứa của má và 4 người lính ấy chưa thực hiện được. Má Sâm và con gái má, con Quế, một già, một trẻ sống bên gốc gạo chờ đợi. Cây gạo cùng má Sâm đi qua chiến tranh thật kiên cường, có lúc bị bom ngỡ chết nay hồi sinh trở lại, nở hoa đỏ rực, toả hương thơm ngát. Nhưng con gái má thì chưa gặp được người lính nào trong lũ lính của má ngày ấy để kết duyên như lời hứa… Hương hoa gạo đưa người đọc vào một câu chuyện có thể có nhiều cái kết khác nhau. Người xem cứ thấp thỏm đọc để biết cuối cùng ra sao. Hồi hộp vậy nhưng không nóng ruột vì nhà văn biết gây hấp dẫn bằng vốn ký ức tham gia quân đội của mình với vô vàn câu chuyện sinh động. Đó cũng là dòng hồi ức thiêng liêng, cảm động của bà má Sâm với cánh lính. Chẳng thế mà chiến tranh qua rồi má Sâm vẫn không quên lời hứa, không quên những người lính ấy. Cái tình của nhân vật cứ quyến luyến người đọc…

Từ đầu câu chuyện, người đọc cứ phấp phỏng lo sợ một điều gì đó cho các nhân vật chính, người mẹ già và cô gái đang mỏi mắt trông đợi những chàng trai của chiến trường năm xưa, những người xem má Sâm như mẹ mình và là người chống hứa gả của cô gái. Các chàng trai, những người lính chiến ấy đi qua ngôi nhà của má Sâm như bao người từng đi qua nhưng đã để lại ấn tượng đặc biệt. Và sau cuộc chiến, họ vẫn đi vào cuộc sống hàng ngày của má Sâm với những câu chuyện má kể cho con gái nghe, riêng cô gái, cô đã yêu họ từ chính câu chuyện của mẹ mình. Khắc họa hình tượng những người phụ nữ trở thành bến đợi để thể hiện sự mất mát, nỗi đau của chiến tranh, câu chuyện ấy không hiếm trong văn học Việt Nam. Với Hương hoa gạo của nhà văn Dương Hướng, cũng là một số phận như thế. Nhưng khi tác giả bạo dạn tạo một kết cuộc điếng người: 3 trong 4 người lính ấy đã hy sinh, người duy nhất còn lại bị thương tật dị dạng khủng khiếp… Kết cuộc ấy như xé toạc nỗi đau âm ỉ bao năm của 2 người phụ nữ, làm vỡ ra nỗi xúc động kìm nén, khiến người đọc phải chảy nước mắt… Có lẽ, nếu cả 4 người lính ấy đều hy sinh thì 2 mẹ con má Sâm vẫn mãi sống trong chờ đợi với những hồi ức đẹp đẽ, hy vọng xen lẫn chút trách cứ. Nhưng họ lại trở về mà không như mong đợi của má Sâm… để cho nỗi đau đớn lại bắt đầu. Chỉ có điều, họ vẫn là những người lính đẹp đẽ như xưa trong lòng má Sâm và con gái. Họ, người không trở về được đã nằm xuống vì đất nước, như quy luật mỗi cuộc chiến đều có những hy sinh. Còn người đã trở về vẫn không nguôi quên lời hứa, hình hài anh dẫu thương tật đến sởn da gà vẫn có một trái tim cao thượng, vẫn nghĩ bằng tình cảm đẹp đẽ cho người còn sống. Anh muốn bằng sự im lặng của mình không tạo ra nỗi khiếp sợ hay gánh nặng cho những người anh yêu quý dẫu lòng vẫn hướng về họ. Chỉ đến khi biết sự thật, những người bạn của mình không ai có thể làm tròn được lời hứa với má Sâm thì anh mới vội vã tìm về. Cuộc gặp mặt ban đầu là sự hồi hộp, vui sướng của mẹ con má Sâm nhưng càng về sau những nỗi đau càng ập tới không ngừng. Giá như mẹ con má Sâm không chờ đợi những người lính ấy đến thế, họ đã trở thành niềm tin trong cuộc sống không thể thay thế. Giá như Sơn – người lính còn sống duy nhất ấy không nặng tình đến vậy, giá như họ đã không sống hết mình với nhau đến thế, giá như họ không sống đẹp như thế thì nỗi đau ngày gặp lại cũng vơi bớt. Bi kịch ấy làm người đọc xót xa…

Hương hoa gạo là câu chuyện xúc động với phần kết được viết rất trau chuốt, tinh tế tạo thành cao trào dâng lên nỗi xót thương cho số phận nhân vật, những con người đã đi qua cuộc chiến mà nỗi mất mát vẫn còn đeo đẳng mãi họ. Giá trị của hoà bình, của cuộc sống hôm nay phải đổi bằng máu, nước mắt và cả sự hy sinh mòn mỏi đợi chờ của những người mẹ, người phụ nữ… Đọc Hương hoa gạo, nhất là vào những ngày tháng 7 đầy ý nghĩa này càng thêm một lần nhắc nhở chúng ta điều ấy!

Phan Hằng

Source : Duong Huong Blog, 08/02, 2008

Phim tài liệu về các liệt nữ thanh niên xung phong

DoThiVan_LLTNXP1978“Ky uc 22 thang 7” [La mémoire du 22 juillet]. Reportage de VTV9 sur le destin d’une brigade féminine des Forces des Jeunesses de choc de Ho Chi Minh-Ville (LL TNXP TPCM) sur le front de guerre frontalier contre les Khmers rouges. Sont évoqués les sacrifices des sept jeunes filles suivantes : Do Thi Van (21 ans), Luc Thien Huong (21 ans), Vu Thi Duong (19 ans), Nguyen Thi Ngoc Mai (19 ans), Vo Thi Ngoc Dung (19 ans), Tran Thi Nhung (20 ans), Nguyen Thi Em (24 ans), et de la survivante Nguyen Thi Ly (19 ans). Le matin du 22 juillet 1978 après une heure de résistance armée, sept d’entre elles furent capturées par l’ennemi et tuées dans des conditions effroyables. Pour la plupart, elles provenaient de familles issues de l’ancienne République du Viêt-Nam.