Tous les articles par guerillera

Thị trưởng Nhật sẵn sàng ‘cúi đầu’ trước nô lệ tình dục

Les excuses du maire d’Osaka, Toru Hashimoto, à la suite de ses propos sur les esclaves sexuelles de la guerre japonaise en Asie orientale. On estime à 200.000 le nombre de Chinoises et de Coréennes dites “confort women” mises à disposition des soldats nippons dans des bordels militaires pendant la Seconde guerre mondiale. A lire dans la presse vietnamienne.

* * *

Thị trưởng thành phố Osaka của Nhật Bản, người đưa ra tuyên bố gây sốc về nô lệ tình dục thời chiến, vừa tuyên bố sẵn sàng gặp và xin lỗi những nô lệ này.

Phụ nữ bị quân đội Nhật Bản ép buộc làm nô lệ tình dục trong Thế chiến II.
Phụ nữ bị quân đội Nhật Bản ép buộc làm nô lệ tình dục trong Thế chiến II.

“Tôi chắc chắn phải xin lỗi cho những gì Nhật Bản đã làm đối với những người phụ nữ bị bắt làm nô lệ tình dục. Tôi sẽ nói với họ rằng mình rất tiếc về những gì đã xảy ra bất kể điều đó là ép buộc hay không”, ông Toru Hashimoto khẳng định.

Tuy đưa ra lời xin lỗi nhưng thị trưởng Toru Hashimoto vẫn khẳng định, quân đội Nhật Bản không phải lực lượng duy nhất sử dụng phụ nữ để giải quyết nhu cầu tình dục trong Thế chiến thứ II.

Không chỉ khiến phụ nữ các quốc gia bị quân đội Nhật Bản lạm dụng căm phẫn, tuyên bố của thị trưởng thành phố Osaka về nô lệ tình dục thời chiến còn bị Chính phủ Mỹ lên án mạnh mẽ.

Theo đó, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, phát ngôn của thị trưởng Toru Hashimoto là thái quá và gây khó chịu trên toàn quốc tế.

Tờ JoongAng hàng ngày của Hàn Quốc cũng vừa đăng một bài xã luận khẳng định: “Các chính trị gia cực hữu của Nhật Bản đã mất trí”. Bài viết còn cáo buộc, chính ông Abe (Thủ tướng Nhật Bản) và Hashimoto đã “thức tỉnh bóng ma chiến tranh trong quá khứ và khiến hàng xóm, những người còn mang ký ức cay đắng của cuộc chiến tranh xâm lược, khó chịu”.

Trước đó, ông Toru Hashimoto khẳng định, việc quân đội Nhật Bản ép buộc phụ nữ châu Á làm gái mại dâm là cần thiết để duy trì kỷ luật quân đội cũng như giúp binh sĩ thư giãn. Ông cũng tuyên bố rằng, quân đội các nước khác cũng thực hiện hành động tương tự và Nhật Bản đang bị đối xử bất công.

Các sử gia cho biết, khoảng 200.000 phụ nữ, chủ yếu là người Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên đã bị ép buộc trở thành nô lệ tình dục cho binh lính Nhật bên trong các nhà thổ quân sự. Trong Thế chiến thứ 2, một số quân đội cũng tồn tại các nhà thổ tương tự nhưng Nhật Bản là nước duy nhất bị cáo buộc sử dụng phụ nữ làm nô lệ tình dục trên quy mô rộng.

Không chỉ bênh vực quân đội Nhật Bản trong Thế chiến thứ 2, Toru Hashimoto cũng trực tiếp kêu gọi binh sĩ quân đội Mỹ đóng tại miền Nam Nhật Bản nên tới các tụ điểm vui chơi giải trí lớn ở địa phương để giảm tội phạm tình dục. Phát biểu trong chuyến thăm đảo Okinawa, Hashimoto đề nghị chỉ huy quân đội Mỹ nên cho các binh sĩ sử dụng ngành công nghiệp tình dục hợp pháp của Nhật Bản.

Source : Soha News, 17/05/2013.

Voir aussi :

[Appel à contributions]: Histoire des femmes, histoire du genre, histoire genrée

Suffragette_VotesForWomenColloque co-organisé par l’Université Paris 8 et par le LabEx EHNE – Avec le soutien de la Fédération RING

5 et 6 décembre 2013

Propositions de contribution avant le 30 septembre 2013

Responsables :

Valérie Pouzol, MCF, histoire contemporaine, (Paris 8, EA 1571, RING)
Yannick Ripa, Pr, histoire contemporaine (Paris 8, EA 1571, LabEx EHNE, Ecrire une nouvelle histoire de l’Europe-Axe 6 : Genre et identités européennes)

Résumé :

Qu’il soit instrument d’analyse, axe ou champ de recherche, le genre est sorti de sa confidentialité pour s’affirmer comme un concept particulièrement dynamique de la recherche scientifique. Dans ce processus d’affirmation global qui a touché les sciences humaines, la discipline historique reste en retrait. Ce colloque aimerait interroger cette réserve, ces doutes, tout en donnant à voir l’essor de cet outil d’analyse en histoire contemporaine, toutes aires culturelles confondues (particulièrement en Europe), en insistant sur l’évolution qui a conduit de l’histoire des femmes à l’histoire du genre et sur le renouvellement historiographique apporté par ces recherches qui semblent aboutir à une histoire genrée. Aussi une place importante sera accordée aux travaux des jeunes chercheur-e-s doctorant-e-s et post-doctorant-e-s : analyse des thématiques de recherche, questionnements méthodologiques et épistémologiques. Ce moment d’échanges autour des usages du genre en histoire pourrait s’accompagner d’une réflexion sur les circulations interdisciplinaires.

Argumentaire :

Ce colloque ambitionne de réfléchir aux effets du passage d’une histoire des femmes à une histoire du genre, voire à une histoire genrée, à travers des parcours de chercheur-e-s et des présentations de travaux récents, actuels, et à venir. Il se veut attentif à l’articulation entre les trois termes de son intitulé : l’affirmation du genre a-t-elle conduit à un enrichissement de l’histoire des femmes ou à son effacement ; l’institutionnalisation de l’histoire du genre a-t-elle contribué à stimuler des recherches novatrices ou, au contraire, a amoindri le potentiel subversif de ce concept ?

En effet, qu’il soit instrument d’analyse, axe ou champ de recherche, le genre, terme pour le moins polysémique, semble avoir atteint l’âge de la maturité : en quelques années, les études sur le genre sont sorties de la confidentialité, voire de la marginalité dont elles pâtirent durant deux décennies, pour acquérir visibilité et respectabilité.

D’emblée, on postulera à son actif : d’une part, la fin d’une certaine ghettoïsation des études sur la différence des sexes et, de ce fait, l’essor des recherches sur le masculin et la virilité, d’autre part un indéniable enrichissement de la réflexion et donc des recherches (le genre de la justice, le genre des territoires, genre et nationalismes, les politiques de genre, genre et conflits…), en raison notamment de l’intérêt nouveau porté par des collègues jusqu’alors réticents à prendre au sérieux un sujet « femme », d’autre part, l’arrivée d’une nouvelle génération de chercheur-e-s dont la mixité fait rupture avec les années de jeunesse et même de maturité de l’histoire des femmes.

On avancera à son passif : d’une part, une dilution de la définition du concept, dont le symptôme majeur est, sans doute, son usage au pluriel, inconciliable avec sa définition et son objectif premiers – désigner et étudier la construction de la différence des sexes, détachés du biologique. Rappelons que cette démarche fut initialement dérangeante : doit-on en conclure à une sorte de rentrée dans le rang des études de genre ? D’autre part, et consécutivement à cette évolution, certains écrits emploient « genre » en lieu et place de « sexe » ; ce détournement de sens rend inopérant cet outil pour penser ladite différence des sexes. La banalisation du terme semble donc vider le genre de sa charge, d’autant plus qu’il tend – dernier effet négatif qu’il conviendra de vérifier – à faire disparaître les individus de chair et de sang pour les remplacer par des catégories (masculin/féminin) ; cette évolution ne risque-t-elle pas de renvoyer les femmes à l’invisibilité ?

Cette montée en gloire du genre n’est donc pas exempte d’inquiétudes propres à faire débat, comme c’est déjà le cas aux Etats-Unis ; elle peut être néanmoins prometteuse invitant à écrire une histoire genrée : ainsi il est n’est plus concevable d’envisager d’écrire une nouvelle histoire de l’Europe sans prendre en compte le rôle du genre dans la constitution des identités européennes.

Conditions de soumission :

Les propositions de contribution ne devront pas dépasser 1500 signes (langues possibles : anglais, français, espagnol) et devront être adressées impérativement avant le 30 septembre 2013 à yannick.ripa@orange.fr et valerie.pouzol@univ-paris8.fr

Số phận bi tráng của người phụ nữ sau chiến tranh

La chanteuse et actrice Phương Thanh © 2013 http://us.eva.vn
La chanteuse et actrice Phương Thanh © 2013 http://us.eva.vn

Đọc truyện ngắn Hương hoa gạo của nhà văn Dương Hướng.

Viết nhiều đề tài, trong đó, nhà văn Dương Hướng dành nhiều tâm huyết của mình cho những trang viết về chiến tranh. Tôi đọc truyện ngắn Hương hoa gạo, một trong những câu chuyện viết về đề tài ấy đã lâu, vậy mà trong lòng vẫn còn lại nỗi day dứt không nguôi.

Binh trạm nhỏ – căn nhà của má Sâm đã trở thành nơi qua lại của bao người lính đi từ căn cứ sang vùng địch. Cái tình quân dân, cái tình bà má Sâm và 4 người lính Sơn, Toán, Đào phát sinh trong hoàn cảnh ấy nhưng đặc biệt nhất. Trong chiến tranh, bom đạn dày đặc, cái sống cận kề cái chết nhưng có những ngày đáng nhớ nhất với má Sâm. Đó là vì má có 4 người lính không biết từ bao giờ đã trở nên thân thiết như người thân của má với biết bao chuyện vừa gần gũi, vừa cảm động. Má đã coi lũ lính ấy vừa như người thân, vừa là điểm tựa để vượt qua những khắc nghiệt của bom đạn, hơn thế là điểm tựa để má vượt qua nỗi cô đơn, nỗi đau khi mà chồng, con trai và con dâu má đã hy sinh cho cuộc chiến…Hết chiến tranh, cuộc sống bình yên trở lại nhưng sự bình yên trong lòng má thì chưa hết, bởi lẽ, lũ lính của má chưa về, lời hứa của má và 4 người lính ấy chưa thực hiện được. Má Sâm và con gái má, con Quế, một già, một trẻ sống bên gốc gạo chờ đợi. Cây gạo cùng má Sâm đi qua chiến tranh thật kiên cường, có lúc bị bom ngỡ chết nay hồi sinh trở lại, nở hoa đỏ rực, toả hương thơm ngát. Nhưng con gái má thì chưa gặp được người lính nào trong lũ lính của má ngày ấy để kết duyên như lời hứa… Hương hoa gạo đưa người đọc vào một câu chuyện có thể có nhiều cái kết khác nhau. Người xem cứ thấp thỏm đọc để biết cuối cùng ra sao. Hồi hộp vậy nhưng không nóng ruột vì nhà văn biết gây hấp dẫn bằng vốn ký ức tham gia quân đội của mình với vô vàn câu chuyện sinh động. Đó cũng là dòng hồi ức thiêng liêng, cảm động của bà má Sâm với cánh lính. Chẳng thế mà chiến tranh qua rồi má Sâm vẫn không quên lời hứa, không quên những người lính ấy. Cái tình của nhân vật cứ quyến luyến người đọc…

Từ đầu câu chuyện, người đọc cứ phấp phỏng lo sợ một điều gì đó cho các nhân vật chính, người mẹ già và cô gái đang mỏi mắt trông đợi những chàng trai của chiến trường năm xưa, những người xem má Sâm như mẹ mình và là người chống hứa gả của cô gái. Các chàng trai, những người lính chiến ấy đi qua ngôi nhà của má Sâm như bao người từng đi qua nhưng đã để lại ấn tượng đặc biệt. Và sau cuộc chiến, họ vẫn đi vào cuộc sống hàng ngày của má Sâm với những câu chuyện má kể cho con gái nghe, riêng cô gái, cô đã yêu họ từ chính câu chuyện của mẹ mình. Khắc họa hình tượng những người phụ nữ trở thành bến đợi để thể hiện sự mất mát, nỗi đau của chiến tranh, câu chuyện ấy không hiếm trong văn học Việt Nam. Với Hương hoa gạo của nhà văn Dương Hướng, cũng là một số phận như thế. Nhưng khi tác giả bạo dạn tạo một kết cuộc điếng người: 3 trong 4 người lính ấy đã hy sinh, người duy nhất còn lại bị thương tật dị dạng khủng khiếp… Kết cuộc ấy như xé toạc nỗi đau âm ỉ bao năm của 2 người phụ nữ, làm vỡ ra nỗi xúc động kìm nén, khiến người đọc phải chảy nước mắt… Có lẽ, nếu cả 4 người lính ấy đều hy sinh thì 2 mẹ con má Sâm vẫn mãi sống trong chờ đợi với những hồi ức đẹp đẽ, hy vọng xen lẫn chút trách cứ. Nhưng họ lại trở về mà không như mong đợi của má Sâm… để cho nỗi đau đớn lại bắt đầu. Chỉ có điều, họ vẫn là những người lính đẹp đẽ như xưa trong lòng má Sâm và con gái. Họ, người không trở về được đã nằm xuống vì đất nước, như quy luật mỗi cuộc chiến đều có những hy sinh. Còn người đã trở về vẫn không nguôi quên lời hứa, hình hài anh dẫu thương tật đến sởn da gà vẫn có một trái tim cao thượng, vẫn nghĩ bằng tình cảm đẹp đẽ cho người còn sống. Anh muốn bằng sự im lặng của mình không tạo ra nỗi khiếp sợ hay gánh nặng cho những người anh yêu quý dẫu lòng vẫn hướng về họ. Chỉ đến khi biết sự thật, những người bạn của mình không ai có thể làm tròn được lời hứa với má Sâm thì anh mới vội vã tìm về. Cuộc gặp mặt ban đầu là sự hồi hộp, vui sướng của mẹ con má Sâm nhưng càng về sau những nỗi đau càng ập tới không ngừng. Giá như mẹ con má Sâm không chờ đợi những người lính ấy đến thế, họ đã trở thành niềm tin trong cuộc sống không thể thay thế. Giá như Sơn – người lính còn sống duy nhất ấy không nặng tình đến vậy, giá như họ đã không sống hết mình với nhau đến thế, giá như họ không sống đẹp như thế thì nỗi đau ngày gặp lại cũng vơi bớt. Bi kịch ấy làm người đọc xót xa…

Hương hoa gạo là câu chuyện xúc động với phần kết được viết rất trau chuốt, tinh tế tạo thành cao trào dâng lên nỗi xót thương cho số phận nhân vật, những con người đã đi qua cuộc chiến mà nỗi mất mát vẫn còn đeo đẳng mãi họ. Giá trị của hoà bình, của cuộc sống hôm nay phải đổi bằng máu, nước mắt và cả sự hy sinh mòn mỏi đợi chờ của những người mẹ, người phụ nữ… Đọc Hương hoa gạo, nhất là vào những ngày tháng 7 đầy ý nghĩa này càng thêm một lần nhắc nhở chúng ta điều ấy!

Phan Hằng

Source : Duong Huong Blog, 08/02, 2008

Phim tài liệu về các liệt nữ thanh niên xung phong

DoThiVan_LLTNXP1978“Ky uc 22 thang 7” [La mémoire du 22 juillet]. Reportage de VTV9 sur le destin d’une brigade féminine des Forces des Jeunesses de choc de Ho Chi Minh-Ville (LL TNXP TPCM) sur le front de guerre frontalier contre les Khmers rouges. Sont évoqués les sacrifices des sept jeunes filles suivantes : Do Thi Van (21 ans), Luc Thien Huong (21 ans), Vu Thi Duong (19 ans), Nguyen Thi Ngoc Mai (19 ans), Vo Thi Ngoc Dung (19 ans), Tran Thi Nhung (20 ans), Nguyen Thi Em (24 ans), et de la survivante Nguyen Thi Ly (19 ans). Le matin du 22 juillet 1978 après une heure de résistance armée, sept d’entre elles furent capturées par l’ennemi et tuées dans des conditions effroyables. Pour la plupart, elles provenaient de familles issues de l’ancienne République du Viêt-Nam.

Nathalie Huynh Chau Nguyen: La mémoire est un autre pays – Femmes de la diaspora vietnamienne

NathalieNguyen_LaMemoireEstUnAutrePaysPlus de deux millions de Vietnamiens quittèrent leur pays à la fin de la Guerre du Vietnam en 1975. Trente ans après, des femmes reviennent sur leur passé et sur leurs choix. Elles parlent de traumatisme et de perte, mais donnent aussi des aperçus passionnants de la vie au Sud Vietnam avant 1975, des bouleversements de l’après-guerre et de la force d’âme qui leur a permis de reconstruire leurs vies à l’Ouest. Recueillir leur récit est une gageure : elles sont nombreuses à avoir subi la censure, l’internement dans le Vietnam communiste, la violence des pirates ou la maltraitance dans le couple. Elles craignent pour leur famille restée au pays et ont encore plus de mal à se livrer que les hommes. Une fois qu’elles s’y décident pourtant, elles le font avec une franchise surprenante.

Au travers de l’histoire de 42 Vietnamiennes d’Australie, l’ouvrage aborde à la fois des thèmes universels et plus particuliers à cette population : les divergences dans les souvenirs familiaux, le sens de la patrie, le retour au pays, l’interaction entre culture d’origine et société d’accueil, les tensions entre générations, les non-dits.

Cette étude magistrale a été saluée par la critique anglo-saxonne comme : « essentielle » (Choice), qui « comble un vide dans les recherches actuelles sur la mémoire, le traumatisme et la diaspora » (American Historical Review), qui « contribuera à remettre radicalement en cause notre bonne conscience » (Australian Book Review).

Ouvrage distingué comme Outstanding Academic Title, par Choice en 2010.

Traduit de l’anglais par Patricia Fogarty et Alain Guillemin.

  • Nathalie Huynh Chau Nguyen, professeure associée au Centre national des études australiennes à l’Université Monash (Australie), détient un poste de recherche (Future Fellowship) du Conseil australien de la recherche (Australian Research Council). Elle a soutenu sa thèse à l’Université d’Oxford avec une bourse du Commonwealth. Elle est l’auteure de trois ouvrages dont Voix vietnamiennes : genre et identité culturelle dans le roman francophone vietnamien, nommé à quatre prix internationaux.

[présentation de l’éditeur]