Archives de catégorie : Hội cựu TNXP

Huyền thoại Thanh niên xung phong Việt Nam (pdf)

Publié il ya tout juste dix ans, en 2013, nous rappelons l’existence de l’ouvrage commémoratif sur la tradition des Jeunesses de choc du Viêt-Nam mobilisées pendant les périodes de guerre. Lien sous l’image de couverture.

URL : https://drive.google.com/file/d/1SL5VTSl2T5_jNC78Vl3iDRf73le3T67U/view

Illustration “à la une” : Đội viên TNXP Liên đội 9 – Thành Đồng ký tên vào lá cờ thêu 8 chữ vàng mà Liên đội được tặng thưởng © DR

Engagement, souffrance, résilience : pour une histoire genrée de la guerre du Viêt-Nam – INALCO, 12 avril 2023

Plongée dans l’historiographie des Vietnamiennes pendant la guerre.

Mercredi 12 avril 2023 – 18:00 – 20:00
INALCO
Pôle des langues et civilisations (65 rue des Grands Moulins 75013), Auditorium et salle 5.23

Conférence de François Guillemot, historien (Institut d’Asie Orientale – IAO) et ingénieur de recherche (CNRS), organisée par la Fondation Inalco dans le cadre de l’édition 2022-2023 du cycle Violences sexuelles et violences de genre dans le monde, grâce au soutien de la Fondation ROTHSCHILD-Institut Alain de Rothschild.

Résumé :
Après un survol historiographique sur l’histoire des Jeunesses de choc (Thanh Niên Xung Phong), nous partirons sur les pas de cette jeunesse mobilisée sur la Piste Hô Chi Minh. La commémoration en 2019 du 60e anniversaire de l’ouverture de la piste (mai 1959) a permis de réévaluer l’importance stratégique de ce réseau dans la victoire communiste de 1975. Cette “piste mythique” (đường mòn huyền thoại) s’est révélée être la clé de voûte de la guerre de réunification. L’expérience de dizaines de milliers de femmes et d’hommes pour ravitailler le front du Sud en forces et en munitions est aujourd’hui mieux connue et fait surgir les questions d’engagement, de souffrance et de résilience.
L’expérience de la Piste sera considérée ici sous la double perspective de la marge et du genre. Le rôle essentiel des femmes sera souligné : démineuses, déblayeuses, conductrices de camion, chanteuses, éclaireuses, infirmières, miliciennes… , nous relierons entre-elles ces marges multi-situées de la guerre (jungles, villes, campagnes, diplomatie internationale) pour offrir une photographie plus générale du conflit du point de vue du genre. Il reste en effet une histoire de la guerre du Viêt-Nam à écrire dans une perspective genrée, en prenant en compte toutes ses composantes (nord et sud, marge et centre, ethnies minoritaires, fonctionnement genré de l’armée populaire, engagement des femmes des deux côtés du 17e Parallèle, populations civiles).
 

Voir la conférence : https://hal.campus-aar.fr/hal-04098840/documen


Biographie de François Guillemot

François Guillemot est historien, ingénieur de recherche au CNRS, chercheur à l’Institut d’Asie orientale (IAO, CNRS, UMR 5062), École normale supérieure de Lyon. Auteur de plusieurs ouvrages sur le Viêt-Nam contemporain dont Viêt Nam, fractures d’une nation. Une histoire contemporaine de 1858 à nos jours (Paris, La Découverte, 2018) et Des Vietnamiennes dans la guerre civile, 1945-1975. L’autre moitié de la guerre (Paris, Les Indes savantes, 2014). Il mène des recherches sur la guerre civile vietnamienne, les mouvements nationalistes, le genre pendant la guerre du Viêt Nam. Il anime les carnets de recherche « Guérillera » dédié à la problématique des femmes et de la guerre dans une perspective transnationale et « Mémoires d’Indochine » dédié à l’histoire et aux récits alternatifs de la révolution et de la guerre.

Xót thương cựu thanh niên xung phong chết không có nhà, phải quàn thi hài trên hè phố

Funérailles dans la rue pour un ancien des Jeunesses de Choc de 80 ans, sans abri. Article de Viêt An traduit par nos soins.

Sau khi qua đời, do không có nhà cửa nên thi thể ông Phạm Quang Vinh – một cựu TNXP sống tại phường Năng Tĩnh (TP. Nam Định) được quàn trên hè phố.

Le 9 février [2019], les réseaux sociaux ont diffusé une information concernant un ancien jeune volontaire (TNXP) nommé Pham Quang Vinh (80 ans) qui venait de mourir, mais du fait de l’absence d’une habitation, son corps a été mis en bière sur le trottoir de la route de Tran Quang Khai (quartier de Tinh Nang, ville de Nam Dinh). Avant son décès, M. Vinh vivait avec son épouse, Dao Thi Lan (71 ans) dans une chambre de motel. Mais lorsque M. Vinh est décédé, le propriétaire n’a pas permis d’organiser les obsèques dans cette pièce.

Après cela, la famille a demandé à louer une salle funéraire à l’hôpital général de Nam Dinh, mais à cause des frais élevés, le corps de Vinh a été finalement mis en bière sur le trottoir.

Le matin du 10 février, en réponse à VTC News, Mme Dinh Thi Dung, présidente du district de Tinh Nang, a confirmé les informations susmentionnées1.

Mme Dung a déclaré que M. Vinh provenait d’une famille pauvre du quartier et le couple était d’anciens jeunes volontaires. Après la mort de M. Vinh, le quartier a créé les conditions pour tenir des obsèques sur une partie de trottoir du quartier.

Selon Mme Dung, le district de Nang Tinh travaille sur un certain nombre de procédures pour soulager la famille de l’ex-TNXP de leurs difficultés financières.

En ce matin, le quartier et sa famille ont organisé des obsèques pour M. Vinh.

Viêt An, 10/02/2019. D’après VTC News

Document original en ligne : Soha VN

Note

  1. Ndlr : L’article ne précise pas si le corps a été incinéré sur place ou ce qu’il est advenu après la levée du corps []

Sớm xem xét giải quyết chế độ cho những cựu TNXP

Signalement d’un article sur les Jeunesses de choc mobilisées sur les espaces frontaliers alors en guerre après 1975. Une affaire non résolue depuis 1977.

QĐND – Mới đây, Báo Quân đội nhân dân nhận được ý kiến của bà Lê Thị Chà và bà Đàm Thị Thoa ở thôn Lợi, xã Đông Lĩnh, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, đại diện cho 41 cựu thanh niên xung phong (TNXP) của xã Đông Lĩnh, với nội dung như sau:

“Tháng 6-1977, chúng tôi tham gia lực lượng TNXP của tỉnh và được biên chế về Đội TNXP 4212 và 4220 làm nhiệm vụ xây dựng kinh tế mới. Giai đoạn này, đơn vị vừa tăng cường bổ sung quân chiến đấu ở biên giới phía Bắc và Tây Nam, vừa luyện tập sẵn sàng chiến đấu cùng lực lượng dân quân du kích huyện Như Xuân. Tháng 1-1981 được giải quyết chế độ trở về địa phương, hiện tại chúng tôi vẫn còn lưu giữ giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ do đơn vị cấp năm 1981. Những cựu TNXP xã Đông Lĩnh chúng tôi đã gửi đơn đến UBND tỉnh Thanh Hóa với nội dung đề nghị UBND tỉnh ra quyết định xác nhận phiên hiệu đơn vị TNXP và gửi quyết định này về địa phương để mọi người được hưởng các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước theo quy định hiện hành. Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì đến nay vẫn chưa được xem xét, giải quyết”.

[notre traduction ci-après] En juin 1977, nous nous sommes joints à la force bénévole (jeunesses de choc) provinciale et nos équipes ont été affectées aux unités TNXP 4212 et 4220, chargées de créer la nouvelle économie. À ce stade, l’unité a renforcé les troupes de combat à la frontière nord [Chine] et sud-ouest [Cambodge] et s’est entraînée avec la milice de guérilla dans le district de Nhu Xuan. Nous avons pu regagner la région à partir de janvier 1981. Jusqu’à maintenant, nous conservons toujours un certificat de mission délivré par l’unité en 1981. Nos anciens des Jeunesses de choc de la commune de Dong Linh ont envoyé une pétition au comité populaire de la province de Thanh Hoa dans le but de résoudre leur statut : demande au Comité populaire provincial de prendre une décision certifiant le nom des unités TNXP engagées et envoi de cette décision au niveau local pour qu’elles puissent bénéficier des régimes de soutien et des politiques du Parti et de l’État, conformément à la réglementation en vigueur. Cependant, nous ne comprenons pas pourquoi jusqu’à présent cette question n’a pas été examinée et (par conséquent) résolue.

Source : Quan doi nhan dan

Actualités Thanh Niên Xung Phong

Quelques articles en ligne sur le traitement des pensions des ancien.nes des Jeunesses de choc pendant la période 1965-1975. Les différentes associations régionales font le point sur dix ans d’activités (et parfois plus). Pour rappel, l’association des Jeunesses de choc a vu le jour en décembre 2004.

Văn Chương, Trần Trung, “Chủ tịch Quốc hội dâng hương nghĩa trang liệt sĩ Hà Tĩnh“, VTV8, 24/01/2018. Voir aussi Báo SGGP Online ; Dân Trí.

Chinh Phu VN, “Trường hợp phải lập lại hồ sơ xác nhận thương binh“, VGP News, 14/01/2018. (Chinhphu.vn) – Ông Lê Viết Thắng (Quảng Bình) tham gia thanh niên xung phong ngày 5/6/1965 tại Đơn vị 756, T31; bị thương vào ngày 5/6/1967 khi đang chiến đấu, hiện mảnh kim khí vẫn còn trong cơ thể ông.

Duc Ngoc, “Những người muôn năm cũ: Gặp cô gái thép Truông Bồn“, Nguoi Lao Dong, 07/01/2018. Bà Trần Thị Thông – nguyên Tiểu đội trưởng Tiểu đội 2, Đại đội 317 Thanh niên xung phong tỉnh Nghệ An – là chiến sĩ duy nhất sống sót trong trận mưa bom máy bay Mỹ ném xuống Truông Bồn năm 1968.

Do Khac The, “Cựu thanh niên xung phong tận tụy“, Quân Đội Nhân Dân Online, 16/12/2017. QĐND – Năm 2007, Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận được thành lập và bà Nguyễn Thị Sáu quê ở thôn Bình An, xã Hàm Chính được bầu làm Chủ tịch hội. Suốt 10 năm qua, bà Sáu luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.

Hà Hiền, “Giải quyết kịp thời chế độ đãi ngộ thanh niên xung phong“, Hà Nội Mới, 23/12/2017. (HNM) – UBND TP Hà Nội vừa ban hành Báo cáo 370/BC-UBND về sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định 40/2011/QĐ-TTg ngày 27-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.

Minh Huyên, “Đông Hòa: Hội Cựu thanh niên xung phong huyện tổ chức đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017-2022“, Phu Yên Online, 31/12/2017. Hội Cựu thanh niên xung phong huyện Đông Hòa vừa tổ chức đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017-2022.

Ngoc Như, “Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh: Thực hiện tốt các hoạt động nghĩa tình đồng đội“, Báo Bình Dương, 02/01/2018. Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh vừa tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2017 và đề ra chương trình hoạt động năm 2018.

Phạm Thuận Thanh, “Nghĩa tình đồng đội“, Báo Bắc ninh, 20/12/2017. Tháng 7 năm 2005, Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh Bắc Ninh được thành lập với hệ thống tổ chức ở 8/8 huyện, thị xã, thành phố và 126 xã, phường, thị trấn, thu hút trên 11.000 hội viên tham gia.

Vy Anh, “Thanh niên xung phong cơ sở miền Nam sống cô đơn được trợ cấp 540.000 đồng/tháng“, Thanh Niên, 15/10/2017. Nghị định 112/2017/NĐ-CP, sẽ có hiệu lực từ ngày 20.11 quy định về chế độ, chính sách đối với thanh niên xung phong (TNXP) cơ sở ở miền Nam tham gia kháng chiến giai đoạn 1965 -1975.