Page dédiée aux sources en ligne utilisées ou signalées dans notre article à paraître pour approfondir la question du genre des Commandos de Saigon, en vietnamien “Biệt động Sài Gòn” (Forces spéciales du Viêt Công) pendant la guerre du Viêt-Nam (1945-1975). Ces articles de presse suivent le calendrier commémoratif de la RSVN en s’appuyant sur deux moments clés de l’histoire : l’Offensive du Têt de 1968 et la Campagne Hô Chi Minh jusqu’à la chute de Saigon de 1975. Sont rassemblées également les sources culturelles sur la série télévisée “Biệt động Sài Gòn” (1982-1986) et les auteurs/autrices d’ouvrages sur la question.
Les Commandos de Saigon (“Biệt động Sài Gòn”), expression abrégée de “Lực lượng biệt động khu vực khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định” (Forces spéciales de la région Saigon – Cholon -Gia Dinh) est une force de combattant.e.s irrégulier.e.s fondée en 1963 pour mener l’action subversive à Saigon, la capitale du Sud Viêt-Nam. Elle trouve sa source dans les “Commandos d’élimination des traîtres” du Parti communiste indochinois en 1945 ou des “Volontaires de la mort” pendant la première guerre d’Indochine.
Cette force, contrôlée par le FNL Sud-Vietnam et soutenue voire dirigée par le Nord (RDVN), joua un rôle prépondérant dans l’organisation et la conduite des attentats à Saigon pendant la période de la division du pays entre 1955 et 1975. Sa déclinaison sur le terrain était multiple et très mouvante, de la cellule au peloton armé au sein des Forces armées populaires aux côtés des autres forces spéciales (Đặc công). Ses formes d’action également très variées : espionnage, sabotage, assassinat ciblé, organisation d’attentat… Les femmes sont souvent en première ligne.
Elle a à son actif de nombreux faits d’armes visant les institutions politiques et les infrastructures de la République du Viêt-Nam (Sud Viêt-Nam, 1955-1975). Elle revendique l’anéantissement de plus de 10.000 adversaires (dont des milliers d’Américains), la destruction de centaines d’avions et d’infrastructures militaires, diplomatiques ou policières. Les lieux de résidence de l’armée américaine (ambassade, hôtels, aéroport, camps militaires, État-major) étaient particulièrement visés tout comme d’autres lieux prisés par la société saigonnaise (hôtel Caravelle, poste centrale, cinémas…). Son premier commandant fut Trân Hai Phung (alias Hai Phung). En 1976, date de la réunification du pays, cette catégorie de combattant.e.s est récompensée de la médaille de “Héros des forces armées populaires”, la plus haute distinction de la RDVN puis de la RSVN.
FG (d’après l’Encyclopédie militaire du Viêt-Nam, 2004, p. 623).
MàJ : 23/05/2020.
2020
QUỲNH YÊN thực hiện, “Nhà văn Võ Thu Hương: Đồng cảm để sống cùng nhân vật”, Sai Gon Giai Phong, 17/05/2020. URL : https://www.sggp.org.vn/nha-van-vo-thu-huong-dong-cam-de-song-cung-nhan-vat-662738.html (page consultée le 17/05/2020).
Trong số các tác giả thuộc thế hệ 8X, nhà văn Võ Thu Hương (ảnh) được biết đến là người cần mẫn và duy trì sức viết đều đặn. Tính đến nay, chị đã sở hữu hơn 10 đầu sách dành cho người lớn lẫn thiếu nhi.
Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing, “Nữ biệt động Sài Gòn nào có biệt danh “Con thoi sắt“?”, Kiên Thuc, 13/05/2020. URL : https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nu-biet-dong-sai-gon-nao-co-biet-danh-con-thoi-sat-1382389.html (page consultée le 17/05/2020). [Diaporama]
Trong kháng chiến chống Mỹ, biệt động Sài Gòn từng tấn công các mục tiêu như Dinh Độc Lập, Đài phát thanh Sài Gòn, Đại sứ quán Mỹ, Bộ Tổng tham mưu quân lực Việt Nam cộng hòa.
Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing, “Nữ biệt động SG duy nhất tấn công Dinh Độc Lập 1968 là ai?”, Kiên Thuc, 11/05/2020. URL : https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nu-biet-dong-sg-duy-nhat-tan-cong-dinh-doc-lap-1968-la-ai-1381749.html (page consultée le 17/05/2020). [Diaporama]
Nữ biệt động Sài Gòn sinh ra ở Củ Chi, TP.HCM, khi tham gia vào đội biệt động Sài Gòn, bà có biệt danh Chính Nghĩa. Trong đợt tấn công năm 1968, bà chủ động xin cấp trên được trực tiếp chiến đấu.
Theo Hoàng Mạnh Thắng/Tiền Phong, “Bên trong hầm bí mật chứa hàng tấn vũ khí của biệt động Sài Gòn”, Kiên Thuc, 02/05/2020. URL : https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ben-trong-ham-bi-mat-chua-hang-tan-vu-khi-cua-biet-dong-sai-gon-1377629.html (page consultée le 17/05/2020). [Diaporama]
Căn hầm bí mật chứa hàng tấn vũ khí của lực lượng Biệt động Sài Gòn như thuốc nổ TNT, thuốc nổ C4, súng AK, súng ngắn, lựu đạn.., để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Bảo Anh, “Cảm xúc của nữ biệt động Sài Gòn ngày non sông thống nhất”, VietnamNet, 01/05/2020. URL : https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/cam-xuc-khac-la-cua-nu-biet-dong-sai-gon-ngay-non-song-thong-nhat-637334.html (page consultée le 17/05/2020).
Nữ biệt động Sài Gòn nay đã bước qua tuổi thất thập, hồi tưởng lại thước phim kí ức ngày 30/4 của 45 năm về trước, bà ngậm ngùi cho biết: “Lúc đó tôi mừng lắm, cảm xúc cũng khác lạ, chắc không như nhiều người lúc đó”.
Hoàng Mạnh Thắng, “Bên trong hầm bí mật từng chứa hàng tấn vũ khí của biệt động Sài Gòn”, Tiên Phong, 01/05/2020. URL : https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ben-trong-ham-bi-mat-tung-chua-hang-tan-vu-khi-cua-biet-dong-sai-gon-1651311.tpo (page consultée le 17/05/2020).
TPO - Căn hầm bí mật chứa hàng tấn vũ khí của lực lượng Biệt động Sài Gòn như thuốc nổ TNT, thuốc nổ C4, súng AK, súng ngắn, lựu đạn.., để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
NHƯ BÌNH, “Tour du lịch khám phá những dấu ấn của Biệt động Sài Gòn”, Tuôi Tre, 01/05/2020. URL : https://tuoitre.vn/tour-du-lich-kham-pha-nhung-dau-an-cua-biet-dong-sai-gon-20200430223012401.htm (page consultée le 17/05/2020).
TTO - Sống ở TP.HCM, nhưng Minh Tú (24 tuổi) không hề biết ngay trong lòng đô thị tồn tại những di tích lịch sử, những ngôi nhà từng là các căn cứ của lực lượng Biệt động Sài Gòn với hệ thống hầm nổi, địa đạo chứa người và vũ khí.
Phong Anh, “Hàng tấn vũ khí cất giấu trong hầm bí mật của biệt động Sài Gòn”, VietnamNet, 01/05/2020. URL : https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/hang-tan-vu-khi-cat-giau-trong-ham-bi-mat-cua-biet-dong-sai-gon-637556.html (page consultée le 17/05/2020).
Ngôi nhà số 287/70 đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TP.HCM có một căn hầm bí mật, từng cất giấu hơn 2 tấn vũ khí của biệt động Sài Gòn trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước.
Anh Ly, “Nữ biệt động Sài Gòn”, Phu Nu Moi, 30/04/2020. URL : http://phunumoi.net.vn/nu-biet-dong-sai-gon-d197084.html (page consultée le 17/05/2020).
Những năm tháng đó, họ đã hy sinh cả tuổi trẻ, bị tù ngục, tra tấn dã man nhưng không bao giờ lung lay lòng yêu nước.
Anh Phương (Dân Việt), “Người “vá” lại ngôi biệt thự đặc biệt, làm sống lại ký ức Biệt động Sài Gòn”, Tin Tuc 24h, 30/04/2020. URL : https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/nguoi-va-lai-ngoi-biet-thu-dac-biet-lam-song-lai-ky-uc-biet-dong-sai-gon-c46a1145186.html (page consultée le 17/05/2020).
Đã 60 năm tồn tại cùng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập nhưng mới đây, nhà biệt thự số 6-8 Nguyễn Thị Huỳnh (phường 8, quận Phú Nhuận, TP.HCM) - nơi từng là nhà xưởng chuyên sản xuất tất cả các vật dụng, trang thiết bị để trang trí tại Dinh Độc Lập và cũng là nơi che giấu cán bộ Biệt động Sài Gòn, đã bị đập bỏ.
Đình Du – Nguyên Quốc, “‘Tua du lịch đặc biệt về Biệt động Sài Gòn'”, Tiên Phong, 30/04/2020. URL : https://www.tienphong.vn/van-hoa/tua-du-lich-dac-biet-ve-biet-dong-sai-gon-1649422.tpo (page consultée le 17/05/2020).
TP - Đến nay, chuỗi di tích và tua du lịch tìm hiểu về Biệt động Sài Gòn do anh Trần Vũ Bình, con trai Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Trần Văn Lai khởi xướng đã giới thiệu và đưa ra công chúng gần 30 địa chỉ đỏ, gắn liền với lịch sử hình thành và hoạt động của lực lượng Biệt động Sài Gòn năm xưa.
PGS-TS Lê Thị Bích Hồng, “NSƯT Thanh Loan: Mãi là ‘Ni cô Huyền Trang’ của ‘Biệt động Sài Gòn'”, Thê thao & Van hoa, 30/04/2020. URL : https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nsut-thanh-loan-mai-la-ni-co-huyen-trang-cua-biet-dong-sai-gon-n20200430085545532.htm (page consultée le 17/05/2020).
(Thethaovanhoa.vn) - Chị đã thành công trong việc xây dựng hình tượng nữ biệt động Sài Gòn trung kiên, gan góc mà vô cùng đằm thắm, dịu dàng. Bộ phim đã để lại ấn tượng khó quên đối với người yêu điện ảnh Việt Nam nhiều thế hệ. Niềm hạnh phúc không nhỏ khi vai diễn ni cô Huyền Trang của Thanh Loan được khán giả yêu mến lấy tên nhân vật trong phim đặt tên cho con sau khi xem phim Biệt động Sài Gòn…
Nam Anh, “Nữ biệt động Sài Gòn tự hào là người con Củ Chi “đất thép thành đồng””, Phu Nu Viêt Nam, 30/04/2020. URL : https://phunuvietnam.vn/nu-biet-dong-sai-gon-tu-hao-la-nguoi-con-cu-chi-dat-thep-thanh-dong-20200428155352816.htm (page consultée le 17/05/2020).
Những ngày tháng Tư này luôn có ý nghĩa đặc biệt với nữ biệt động Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa), người đã dành cả tuổi thanh xuân cho cách mạng. 45 năm đã trôi qua, nhưng với người chiến sỹ quê ở Củ Chi (TPHCM) này, mọi chuyện như mới diễn ra.
Thiên Vỹ, “Chuyện chưa kể về vị Chỉ huy trưởng “Biệt động Sài Gòn” quê Hà Tĩnh”, Bao Hà Tinh, 30/04/2020. URL : https://baohatinh.vn/luc-luong-vu-trang/chuyen-chua-ke-ve-vi-chi-huy-truong-biet-dong-sai-gon-que-ha-tinh/191293.htm (page consultée le 17/05/2020).
(Baohatinh.vn) - Ít người biết rằng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Đại tá Nguyễn Đức Hùng (tức Tư Chu) - Chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn, lừng lẫy một thời là người con Hà Tĩnh. Những ngày tháng Tư lịch sử này, người thân ở quê nhà lại tưởng nhớ ông với những tình cảm yêu mến, tự hào.
Đinh Long, “Cả đời cống hiến cho cách mạng”, Nguoi Lao Dông, 28/04/2020. URL : https://nld.com.vn/thoi-su/ca-doi-cong-hien-cho-cach-mang-20200427232424336.htm (page consultée le 17/05/2020).
Đó là bà Trần Thị Hồng Thắm, một cựu nữ biệt động Sài Gòn luôn giữ vững khí tiết trung kiên của người chiến sĩ cộng sản, dành cả đời cống hiến cho cách mạng.
Minh Hạnh/VOV-TP HCM, “Về Tân Định, cái nôi của lực lượng Biệt động Sài Gòn”, VOV, 27/04/2020. URL : https://vov.vn/chinh-tri/dang/ve-tan-dinh-cai-noi-cua-luc-luong-biet-dong-sai-gon-1041922.vov (page consultée le 17/05/2020).
VOV.VN - Phường Tân Định (Quận 1, TP HCM) xưa kia có nhiều cơ sở của lực lượng Biệt động Sài Gòn, là nơi đứng lên giành chính quyền đầu tiên của Quận 1.
Phương Nam (TTXVN/Vietnam+), “Biệt động Sài Gòn – bản hùng ca của những người con bất tử”, Vietnam +, 26/04/2020. URL : https://www.vietnamplus.vn/biet-dong-sai-gon-ban-hung-ca-cua-nhung-nguoi-con-bat-tu/636916.vnp (page consultée le 17/05/2020).
Những trận đánh “xuất quỷ, nhập thần" đã chứng tỏ tài nghệ chỉ huy chiến đấu và khả năng to lớn của cách đánh biệt động tại đô thị, góp phần làm phá sản chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ-ng
Đại tá, PGS.TS Hồ Sơn Đài, “45 năm giải phóng miền Nam: Nhớ một người viết sử Biệt động Sài Gòn”, Công An TP. HCM, 23/04/2020. URL : http://congan.com.vn/tin-chinh/nho-mot-nguoi-viet-su-biet-dong-sai-gon_91633.html (page consultée le 17/05/2020).
(CATP) Năm 1981, khi tôi mang ba-lô về Phòng Lịch sử quân sự - Quân khu 7 thì ông đã có mặt ở đó. Cuộc kháng chiến chống xâm lược kéo dài 30 năm vừa khép lại, nhu cầu tổng kết chiến tranh, biên soạn lịch sử, rút ra những bài học để vận dụng vào hoàn cảnh mới đặt ra cấp thiết. Cơ quan tôi có rất nhiều sĩ quan cao cấp từ các chiến trường trở về, đủ các lĩnh vực binh chủng Tham mưu, Chính trị, Hậu cần, Kỹ thuật...
CHÍN NGHĨA – Bông Hồng Trong Lòng Địch, Nữ Biệt Động Duy Nhất Trong Đội Tiến Công DINH ĐỘC LẬP 1968. Chaîne YouTube de Việt Sử Giai Thoại, 07/04/2020. (consulté le 20/05/2020)
PNVN, “Điều kỳ diệu với nữ biệt động Sài Gòn tưởng mất khả năng sinh nở”, Phu Nu Viêt Nam o nuoc ngoai, 18/03/2020. URL : http://pnvnnuocngoai.vn/ngay-dau-xa-xu/dieu-ky-dieu-voi-nu-biet-dong-sai-gon-tuong-mat-kha-nang-sinh-no-64994.html (page consultée le 17/05/2020). Article paru auparavant sur Phu Nu Viêt Nam le samedi 29/04/2017.
Trở về từ “địa ngục trần gian” với những màn tra tấn dã man, bỉ ổi của địch, ước mơ làm vợ, làm mẹ của cô giao liên ấy tưởng chừng đã khép lại. Nhưng trong chiến tranh, ngoài những mất mát, đau thương vẫn tồn tại những điều kỳ diệu.
2019
Quỳnh Trần, “Bảo tàng biệt động Sài Gòn”, VN Express, 31/12/2019. URL : https://vnexpress.net/bao-tang-biet-dong-sai-gon-4035246.html (page consultée le 17/05/2020).
Bảo tàng nằm trong căn nhà hơn 50 năm tuổi, từng là nơi hoạt động bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn.
Huy Hậu ghi, “Huyền thoại Biệt Động Sài Gòn: “Chị Năm khai đi chị Năm. Nó giết chị mất””, Soha, 21/12/2019. URL : https://soha.vn/huyen-thoai-biet-dong-sai-gon-chi-nam-khai-di-chi-nam-no-giet-chi-mat-20191219133306685.htm (page consultée le 20/05/2020).
"Chân vừa chạm đất, tôi liền quệt chân phải bén lửa vào chân trái. Giờ thì đích thị cả 2 chân tôi đều cháy, cháy như đuốc. Đám lính đứng gần hoảng loạn, dáo dát chạy" - nữ biệt động Nguyễn Thị Mai nhớ lại giây phút bị tra tấn dã man năm 1971.
Huy Hậu ghi. Ảnh: Huy Hậu, “Huyền thoại Biệt động Sài Gòn: Màn tra tấn kinh hoàng, đau đớn, hiểm độc chưa từng thấy”, Soha, 20/12/2019. URL : https://soha.vn/huyen-thoai-biet-dong-sai-gon-man-tra-tan-kinh-hoang-dau-don-chua-tung-thay-2019121712161192.htm (page consultée le 20/05/2020).
"Mày khai không?" - tên đại uý hét lên. Hắn nốc cạn chai bia rồi đập nó thành chiếc lưỡi dao răng cưa. Hắn sấn tới, vừa túm chân tôi vừa đâm thẳng vào người - nữ biệt động Nguyễn Thị Mai nhớ lại ký ức năm hơn 16 tuổi.
Hiểu Nhân, “Dàn diễn viên ‘Biệt động Sài Gòn’ sau 33 năm”, VN Express, 11/12/2009. URL : https://vnexpress.net/dan-dien-vien-biet-dong-sai-gon-sau-33-nam-4025422.html (page consultée le 17/05/2020).
Sau 33 năm phim "Biệt động Sài Gòn" ra mắt, Thương Tín, Aly Dũng có cuộc sống khó khăn, Quang Thái qua đời vì bệnh tật.
Quãng Đời Hoạt Động Cách Mạng Của “Con Thoi Sắt” NGUYỄN THỊ MAI – Nữ Biệt Động SG Khét Tiếng NAM KỲ. Chaîne YouTube de Việt Sử Giai Thoại, 04/11/2019. (consulté le 20/05/2020)
Note : Le portrait en gros plan de cette image de présentation de la vidéo n’est pas celui de Nguyên Thi Mai mais celui de Phung Ngoc Anh.
Trung Hiếu, “Nữ biệt động Sài Gòn Diệp Tú Anh nhận huy hiệu 70 năm tuổi Đảng”, Thanh Niên, 17/05/2019. URL : https://thanhnien.vn/thoi-su/nu-biet-dong-sai-gon-diep-tu-anh-nhan-huy-hieu-70-nam-tuoi-dang-1082685.html (page consultée le 17/05/2020).
Thành ủy TP.HCM tổ chức trao huy hiệu Đảng đợt 19.5 cho các đảng viên ở Q.11, trong đó nữ biệt động Sài Gòn Diệp Tú Anh vinh dự nhận huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
Viên Viên, “Chính Nghĩa, nữ biệt động Sài Gòn duy nhất tiến vào Dinh Độc lập ngày 30/4/1975”, Tin 24h, 30/04/2019. URL : http://tin24h.baonhandao.vn/chinh-nghia-nu-biet-dong-sai-gon-duy-nhat-tien-vao-dinh-doc-lap-ngay-30-4-1975-d173998.html (page consultée le 17/05/2020).
Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) là nữ biệt động duy nhất tiến vào Dinh Độc Lập năm 1968 và chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975.
Hoa Quỳnh – Hương Sen, “Gặp lại nữ biệt động thành”, Công Thuong, 30/04/2019. URL : https://congthuong.vn/gap-lai-nu-biet-dong-thanh-118865.html (page consultée le 23/05/2020).
Chia sẻ những hồi ức về tháng Tư lịch sử cách đây 44 năm, nữ biệt động thành Vũ Minh Nghĩa vẫn sôi nổi và hào hứng với những câu chuyện như mới ngày hôm qua...
Xuân Hà, “Nữ biệt động Sài Gòn mang biệt danh “con thoi sắt””, Thanh Tra, 29/04/2019. URL : https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/Nu-biet-dong-Sai-Gon-mang-biet-danh-con-thoi-sat-147656.html (page consultée le 17/05/2020).
(Thanh tra)- Trong cuộc chiến giành độc lập, thống nhất đất nước, hàng trăm nữ anh hùng biệt động Sài Gòn đã ngã xuống. Nhiều đồng chí đã để lại một phần xương máu trong quá trình hoạt động cách mạng. Một trong số đó là nữ anh hùng Nguyễn Thị Mai với biệt danh "con thoi sắt". Bà là một trong những nhân vật điển hình trong trang sử "Nữ biệt động Sài Gòn".
2018
Đình Du, “Những trận đánh ‘không tên’ của nữ Biệt động Sài Gòn”, Tiên Phong, 01/09/2018. URL : https://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/nhung-tran-danh-khong-ten-cua-nu-biet-dong-sai-gon-1317200.tpo (page consultée le 17/05/2020).
TP - Ðã thành bà ngoại, bà nội từ lâu, nhưng những ký ức hào hùng trong những năm tháng tươi trẻ như chưa bao giờ mất đi với những nữ chiến sĩ Biệt động Thành năm xưa. Những năm tháng đó, họ đã hy sinh cả tuổi trẻ, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng bằng sự gan dạ, “lanh trí”… và bị tù ngục, tra tấn dã man nhưng không bao giờ lung lay lòng yêu nước.
C.Bình, “Hồi ức của nữ chiến sĩ biệt động từng “vào sinh ra tử””, Công an nhân dân, 28/08/2018. URL : http://cand.com.vn/Guong-sang/Hoi-uc-cua-nu-chien-si-biet-dong-tung-vao-sinh-ra-tu-507902/ (page consultée le 17/05/2020).
Dưới tiết trời nắng ấm của tháng Tám lịch sử, PV Báo CAND tìm đến phường Sơn Long, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước gặp bà Huỳnh Thị Minh Tuyết (76 tuổi), nữ chiến sĩ biệt động đã cùng đồng đội bám trụ kiên cường, lập nên nhiều chiến công làm quân thù khiếp sợ.
Bài và ảnh: Quang Liêm, “Chuyện “chết đi sống lại” của một nữ biệt động”, Nguoi Lao Dông, 18/02/2018. URL : https://nld.com.vn/thoi-su/chuyen-chet-di-song-lai-cua-mot-nu-biet-dong-20180217111026471.htm (page consultée le 20/05/2020).
(NLĐO) - 50 năm trước, bị dồn lên chiếc xe bít bùng, đem ra xử bắn một cách lén lút, nữ biệt động không tin mình có thể còn sống đến bây giờ.
Bài: Nguyễn Oanh – Ảnh: Đặng Kim Phương, “Nữ biệt động Sài Gòn kể về thời kỳ gian khổ nhưng thanh xuân”, Bao anh Viêt Nam, 09/02/2018. URL : https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/nu-biet-dong-sai-gon-ke-ve-thoi-ky-gian-kho-nhung-thanh-xuan/364326.html (page consultée le 17/05/2020).
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã trôi qua 50 năm, những nữ biệt động thành khi đó mới tuổi đôi mươi giờ đã già, tóc bạc. Là những nhân chứng sống về một thời oanh liệt và hào hùng, họ gặp nhau ở buổi giao lưu tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ (Tp. Hồ Chí Minh) để chia sẻ với lớp trẻ về những kỷ niệm chiến đấu và tình đồng đội gắn bó "thời biệt động thành gian khổ nhưng thanh xuân".
Tân Nguyên, “Tấn công Tổng Nha Cảnh sát tiêu diệt Nguyễn Ngọc Loan qua lời kể cựu nữ biệt động Sài Gòn”, VTC News, 07/02/2018. URL : https://vtc.vn/thoi-su/tan-cong-tong-nha-canh-sat-tieu-diet-nguyen-ngoc-loan-qua-loi-ke-cuu-nu-biet-dong-sai-gon-ar380227.html (page consultée le 17/05/2020).
Mục tiêu của toàn đội khi tấn công vào Tổng nha cảnh sát là đánh cho địch một đòn phủ đầu, quan trọng hơn phải tiêu diệt cho được tên tướng tàn bạo Nguyễn Ngọc Loan.
Bài, ảnh: Thành Luân, “Ký ức tự hào của những nữ biệt động Sài Gòn”, Kinh tê & Dô thi, 06/02/2018. URL : http://kinhtedothi.vn/ky-uc-tu-hao-cua-nhung-nu-biet-dong-sai-gon-309466.html (page consultée le 17/05/2020).
Kinhtedothi - Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1968 có sự đóng góp quan trọng của lực lượng biệt động thành nói chung và các nữ biệt động nói riêng.
Hoàng Minh, “Trải lòng của nữ biệt động “chim sắt” từng làm quân thù khiếp sợ”, Nguoi Dua Tin, 04/02/2018. URL : https://www.nguoiduatin.vn/trai-long-cua-nu-biet-dong-chim-sat-tung-lam-quan-thu-khiep-so-a357989.html (page consultée le 17/05/2020).
Vóc dáng nhỏ bé, song bà nhanh như sóc và có ý chí kiên cường bất khuất. Ở độ tuổi xuân thì, bà xông pha trận mạc trong mưa bom, bão đạn của quân thù. Chẳng ai nghĩ rằng với vóc dáng ấy bà đã từng cài bom làm nổ máy bay rồi vận chuyển vũ khí qua lòng địch như đi giữa đồng không người. Ngay cả khi bị bắt, bị tra tấn, nửa lời bà cũng không khai.
Lê Tiên Long, “Biệt động Sài Gòn đã chiến đấu như thế nào?”, Zing News, 01/02/2018. URL : https://zingnews.vn/biet-dong-sai-gon-da-chien-dau-nhu-the-nao-post816377.html (page consultée le 17/05/2020).
Ba cách đánh tiêu biểu của Biệt động Sài Gòn là gì, sự khác nhau cơ bản giữa biệt động và đặc công thế nào? Câu trả lời có trong cuốn sách do Tư lệnh Biệt động Sài Gòn viết.
Bài và ảnh: Duy Hiển, “Những câu chuyện kỳ diệu về nữ Biệt động Sài Gòn”, Bao Quân Khu 7, 31/01/2018. URL : https://baoquankhu7.vn/nhung-cau-chuyen-ky-dieu-ve-nu-biet-dong-sai-gon-143256304-007330s35910gs (page consultée le 17/05/2020).
(QK7 Online) - Trò chuyện với mọi người, bà Đặng Thị Thiệp rơm rớm nước mắt, kể: “Sau Tết Mậu Thân 1968, ông Trần Văn Lai bị địch truy nã, tôi phải vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ để nuôi con, tránh sự khủng bố của địch. Sau năm 1975, tôi mới đi khai sinh cho 5 người con một lượt, mang tên cha Trần Văn Lai, bởi lúc này, tôi mới được công khai danh phận là vợ ông”.
Bài: Mạnh Tùng – Tuyết Nguyễn – Trần Duy ; Ảnh: Tiêu Trung ; Đồ Họa: Xuân Việt, “Cuộc tấn công của biệt động Sài Gòn 50 năm trước”, VN Express, 30/01/2018. URL : https://vnexpress.net/projects/cuoc-tan-cong-cua-biet-dong-sai-gon-50-nam-truoc-3702681/index.html (page consultée le 17/05/2020). Infographie sur l’Offensive du Têt.
Chiến sĩ biệt động Sài Gòn những ngày này lại khắc khoải với ký ức oai hùng nhưng đau thương nửa thế kỷ trước, khi tấn công vào 10 trụ sở đầu não của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng Hòa.
T.Hoài (TTXVN/Vietnam+), “Nữ biệt động Sài Gòn cắt lìa cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu”, Vietnam +, 27/01/2018. URL : https://www.vietnamplus.vn/nu-biet-dong-sai-gon-cat-lia-canh-tay-bi-thuong-de-tiep-tuc-chien-dau/486034.vnp (page consultée le 17/05/2020).
Bị thương, bà Đào Thị Huyền Nga (bí danh Lê Hồng Quân), Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng đã dũng cảm tự cắt lìa cánh tay bị thương của mình rồi tiếp tục chiến đấu.
Thu Hoài (TTXVN), “Tổng tiến công Xuân 1968: Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn”, Tin Tuc, 27/01/2018. URL : https://baotintuc.vn/nhan-vat-su-kien/tong-tien-cong-xuan-1968-ky-uc-oai-hung-cua-nhung-nu-biet-dong-sai-gon-20180127075411192.htm (page consultée le 17/05/2020).
Voir aussi sur Dân Tri : https://dantri.com.vn/chinh-tri/ky-uc-oai-hung-cua-nhung-nu-biet-dong-sai-gon-nhung-nong-thep-do-tren-duong-tien-20180127091824955.htm (page consultée le 17/05/2020).
Lần giở lại ký ức của những ngày lịch sử, trực tiếp tham gia các trận đánh vào những điểm trọng yếu của địch trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, các nữ biệt động Sài Gòn ngày nào vẫn vẹn nguyên một cảm xúc tự hào.
Hoàng Nguyễn, “Nhìn lại ‘Biệt động Sài Gòn’ – phim kinh điển Việt Nam qua ảnh”, Tiên Phong, 25/01/2018. URL : https://www.tienphong.vn/giai-tri/nhin-lai-biet-dong-sai-gon-phim-kinh-dien-viet-nam-qua-anh-1233058.tpo (page consultée le 17/05/2020).
TPO - Bộ phim về lực lượng biệt động Sài Gòn của đạo diễn Long Vân phát hành năm 1986 đã lập nhiều kỷ lục về số lượng người xem, gây sốt dư luận và là bệ phóng của loạt diễn viên từ vai chính đến vai phụ. Cùng nhìn lại những hình ảnh ấn tượng nhất trong suốt 4 tập phim.
Nguyễn Thanh Điệp, “Nữ biệt động Sài Gòn duy nhất tấn công Dinh Độc Lập năm 1968 là ai?”, Zing News, 02/01/2018. URL : https://zingnews.vn/nu-biet-dong-sai-gon-duy-nhat-tan-cong-dinh-doc-lap-nam-1968-la-ai-post808660.html (page consultée le 17/05/2020).
Quizz
2017
Minh Hà, “Người phụ nữ – nguyên mẫu phim “Biệt động Sài Gòn” từ chối danh hiệu Anh hùng”, An Ninh Thê Gioi, 04/08/2017. URL : http://antg.cand.com.vn/Phong-su/Nguyen-mau-phim-Biet-dong-Sai-Gon-Khat-vong-hoa-binh-452445/ (page consultée le 18/05/2020).
Anh Trần Vũ Bình, con trai của ông Trần Văn Lai cho biết, sau khi cha anh được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị cũ của ông từng xúc tiến và thúc giục gia đình làm hồ sơ để đề nghị phong tặng anh hùng cho 2 người vợ của ông. Nhưng, bà Đặng Thị Thiệp đã từ chối.
Minh Hà, “Chuyện chưa kể về nguyên mẫu phim “Biệt động Sài Gòn””, An Ninh Thê Gioi, 01/08/2017. URL : http://antg.cand.com.vn/Phong-su/Chuyen-chua-ke-ve-nguyen-mau-phim-Biet-dong-Sai-Gon-451978/ (page consultée le 18/05/2020).
Viết lên bản hùng ca bất tử về lực lượng Biệt động Sài Gòn, bộ phim cùng tên của đạo diễn Long Vân đã trở thành một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển của nền điện ảnh Việt Nam. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, phần góc khuất của những con người đã từng khiến kẻ thù nhiều phen kinh hoảng với những đợt tấn công “xuất quỷ nhập thần” thuở nào vẫn còn vô số các bí ẩn chưa được giải mã.
Café Sáng với VTV3, “Chuyện giờ mới kể của 2 nữ Biệt động Sài Gòn”, VTV News, 30/04/2017. URL : https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/chuyen-gio-moi-ke-cua-2-nu-biet-dong-sai-gon-20170430120835735.htm (page consultée le 17/05/2020).
VTV.vn - Xuất hiện trong chương trình Café Sáng với VTV3, NSƯT Hà Xuyên và NSƯT Thanh Loan đã chia sẻ nhiều câu chuyện hậu trường thú vị khi làm phim Biệt động Sài Gòn.
Hoàng Châu, “Chuyện tình cảm động của Anh hùng biệt động Bảy Bê”, Công an nhân dân, 28/04/2017. URL : http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/T20-Chuyen-tinh-cam-dong-cua-Anh-hung-biet-dong-Bay-Be-438830/ (page consultée le 17/05/2020).
Ông nguyên là Đội trưởng Đội 5, F100 Biệt động Sài Gòn. Năm 1965, ông bị địch bắt đày ra Côn Đảo. Vợ của ông là nữ chiến sỹ biệt động duy nhất trong trận đánh vào Dinh Độc Lập xuân Mậu Thân 1968, vợ ông cũng bị địch bắt trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân ấy.
Phạm Thị Nhí (ghi chép), “Nữ biệt động thành”, Bao Quân Khu 7, 27/02/2017. URL : https://baoquankhu7.vn/(X(1)S(z110ki3kw2izalpuk5h1kgkr))/ExtAppCommon/Home_V2/ViewDetailPost?idPost=2911&idLoaiTin=358 (page consultée le 17/05/2020).
(QK7 Online) - Mọi người luôn dành tình cảm đặc biệt và gọi cô bằng hai tiếng thân thương trìu mến: Cô Sáu! Tên thật của cô là Phan Thị Bé, sinh năm 1946 tại ấp Phong Phú, xã Tăng Nhơn Phú, quận Thủ Đức, Sài Gòn - Gia Định. Người nữ Biệt động Sài Gòn xinh đẹp thời 1964 - 1975 gan góc dạn dày…
2016
Hoàng Châu, “Người thợ máy biệt động kiên cường”, An Ninh Thê Gioi, 04/05/2016. URL : http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Nguoi-tho-may-biet-dong-kien-cuong-391348/ (page consultée le 18/05/2020).
Từ cửa chợ Hòa Hưng có một con đường mang tên Trần Văn Đang chạy dài một vòng ôm hết bờ tường của ga xe lửa Sài Gòn. Trong hồi ức lịch sử, chiến sỹ biệt động Trần Văn Đang từng là niềm kiêu hãnh trong đội ngũ những người anh hùng “xuất quỷ nhập thần” đánh địch ngay giữa lòng thành phố Sài Gòn.
NGỌC LÀI, “Khát vọng hòa bình của nữ biệt động Sài Gòn trở về từ cửa tử”, Viêt Giai Tri, 04/05/2016. URL : https://vietgiaitri.com/khat-vong-hoa-binh-cua-nu-biet-dong-sai-gon-tro-ve-tu-cua-tu-20160504i2434366/? (page consultée le 17/05/2020).
Voir aussi : “Khát vọng hòa bình của nữ biệt động Sài Gòn trở về từ cửa tử”, Nguoi Dua Tin, 04/05/2016. URL : https://www.nguoiduatin.vn/khat-vong-hoa-binh-cua-nu-biet-dong-sai-gon-tro-ve-tu-cua-tu-a239115.html (page consultée le 17/05/2020).
Những ngày này, nữ biệt động Sài Gòn – Phùng Ngọc Anh, người có biệt danh “tiểu long nữ” vẫn cảm thấy may mắn vì mình còn sống…
Phung Ngoc Anh en photo par Co Rentmeester dans le reportage de Don Moser (Life, vol. 64, n°2, 12/01/1968, p. 28). Lien Google Books : https://books.google.com.vn/books?id=XkoEAAAAMBAJ&pg=PA19&dq=The+Vietcong+Cadre+of+Terror&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwi_p6uB9u_LAhVMHY4KHVvKBuMQ6AEIIDAB#v=onepage&q=The%20Vietcong%20Cadre%20of%20Terror&f=false
Gia Huy, “Chuyện những nữ biệt động Sài Gòn năm xưa”, Dâu Tu, 01/05/2016. URL : https://baodautu.vn/chuyen-nhung-nu-biet-dong-sai-gon-nam-xua-d43783.html (page consultée le 17/05/2020).
Sau ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định hoàn thành nhiệm vụ và được giải thể, những chiến sĩ biệt động mỗi người một nơi. 41 năm sau, chúng tôi gặp lại họ, những con người anh hùng năm xưa giờ người còn người mất, nhưng họ vẫn nhớ như in thời kỳ anh hùng của lực lượng mình.
Thiên Dũng, “Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn mang biệt danh “con thoi sắt””, Kiên Thuc, 30/04/2016. URL : https://kienthuc.net.vn/xa-hoi/huyen-thoai-nu-biet-dong-sai-gon-mang-biet-danh-con-thoi-sat-673360.html (page consultée le 17/05/2020).
(Kiến Thức) - Những ngày cuối tháng 4 lịch sử, PV Kiến Thức đã có cuộc gặp gỡ, trò chuyện cùng huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn mang biệt danh “con thoi sắt”.
Bài: Việt Khuê, Ảnh: Nguyễn Quang, “Hồi ức tháng Tư của nữ biệt động thành Sài Gòn”, Dân Tri, 30/04/2016. URL : https://dantri.com.vn/xa-hoi/hoi-uc-thang-tu-cua-nu-biet-dong-thanh-sai-gon-20160430083332983.htm (page consultée le 17/05/2020).
41 năm, với lịch sử một dân tộc là khoảng thời gian không dài cũng không quá ngắn nhưng cần thiết để mỗi người nhận thức sâu sắc hơn ý nghĩa của chiến thắng 30/4/1975. Chia sẻ những hồi ức về tháng Tư lịch sử của một “bông hoa” trên tuyến lửa - nữ biệt động thành Vũ Minh Nghĩa sống động như mới vừa hôm qua...
Nguyễn Thịnh, “Chuyện hậu duệ nhà Trần là biệt động Sài Gòn”, An Ninh Thê Gioi, 29/04/2020. URL : http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Chuyen-hau-due-nha-Tran-la-biet-dong-Sai-Gon-390584/ (page consultée le 17/05/2020).
Khi vương triều Trần mới dựng nghiệp, một số người họ Trần đã tới vùng đất ở làng Đào, xã Hiển Khánh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, sinh cơ lập nghiệp tạo nên ngôi làng toàn họ Trần ở đây. Qua nhiều biến thiên của lịch sử, những con cháu của họ đi vào miền Nam lập nghiệp và dựng lên làng Nam Đào.
Ngọc Thiện, “Câu chuyện đẫm nước mắt về tình mẫu tử của nữ chiến sĩ biệt động thành”, Canh Sat Toan Câu, 10/03/2016. URL : http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Cau-chuyen-dam-nuoc-mat-ve-tinh-mau-tu-cua-nu-chien-si-biet-dong-thanh-384987/ (page consultée le 18/05/2020).
Trong phút sinh tử, bà nhìn thấy mẹ mình hai tay đang bị còng vào cột sắt trên bàn. Người con nhìn thẳng vào đôi mắt sáng của mẹ và nhận được thông điệp: "Quân ơi, mẹ thà chết và con thà hy sinh chứ nhất định không được nhận nhau, không được khai báo". Bọn giặc chỉ trông chờ phút giây bà mẹ sẽ hét lên thật to: "Không được giết con tao" để hoàn tất lời khai.
Hoàng Châu, “Có một hòa thượng… biệt động Sài Gòn”, An Ninh Thê Gioi, 19/02/2016. URL : http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Co-mot-hoa-thuong-biet-dong-Sai-Gon-382592/ (page consultée le 18/05/2020).
Mọi cực hình tra tấn tàn bạo nhất tại nhà tù Phú Quốc cũng không làm lung lay ý chí chiến đấu và tinh thần yêu nước, cách mạng của nhà sư - chiến sĩ biệt động thành Sài Gòn. Chính phong thái điềm tĩnh, hằng đêm vẫn niệm Phật, đọc kinh và chay tịnh của nhà sư đã làm khuất phục kẻ thù và làm tấm gương cho nhiều bạn tù noi theo. Hòa thượng như bao chiến sĩ cách mạng - tù nhân chính trị khác, luôn có trong tim một niềm tin về ngày chiến thắng.
TRẦN NHẬT VY – NGUYỄN VĂN NHẬT, “Đánh bom khách sạn Caravelle ghi dấu lịch sử”, Tuôi Tre, 15/02/2016. URL : https://tuoitre.vn/danh-bom-khach-san-caravelle-ghi-dau-lich-su-1051747.htm (page consultée le 17/05/2020).
TTO - Biệt động Sài Gòn đã đánh bom khách sạn Caravelle nhằm mục đích khiến đối phương không đắc chí mạnh miệng tuyên bố “Sài Gòn sạch bóng Việt Cộng”, “đã bình định xong miền Nam”.
Sur cet article, voir le commentaire de Song Chi : “Vài suy nghĩ nhân đọc 2 bài báo trên báo nhà nước VN”, RFA Vietnam, 19/02/2016. URL : https://www.rfavietnam.com/node/3061 (page consultée le 17/05/2020).
2015
“Ký ức của nữ biệt động Sài Gòn về hàng trăm cuộc tra tấn tàn khốc”, Nguoi Dua Tin, 01/08/2015. URL : https://www.nguoiduatin.vn/tin-tuc-24h-ky-uc-cua-nu-biet-dong-sai-gon-ve-cuoc-tra-tan-tan-khoc-a199701.html (page consultée le 17/05/2020). [article coupé]
Bà từng tham gia vào lực lượng biệt động Sài Gòn huyền thoại, 3 lần bị địch bắt bà đã trải qua hàng loạt cuộc tra tấn tàn khốc của kẻ thù khiến bà tưởng như đã mất đi quyền thiêng liêng được làm mẹ...
Trung Kiên – Xuân Hinh (theo Dantri), “Những người lính biệt động Sài Gòn qua hồi ký của một cô giáo”, Viêt Giai Tri, 27/07/2015. URL : https://vietgiaitri.com/nhung-nguoi-linh-biet-dong-sai-gon-qua-hoi-ky-cua-mot-co-giao-20150727i2044010/ (page consultée le 17/05/2020).
Gần 20 năm qua, nữ giáo viên ấy đã tìm gặp hàng trăm chiến sĩ biệt động Sài Gòn để viết về cuộc đời họ. Nhân vật trong tác phẩm của bà giản dị nhưng kiên cường bất khuất dù ai cũng từng phải sống trong cảnh “địa ngục trần gian” của quân thù.
Thiên Dũng, “Chuyện tình rơi nước mắt của nữ biệt động Sài Gòn “con thoi sắt“, Kiên Thuc, 30/04/2015. URL : https://kienthuc.net.vn/song-4-mau/chuyen-tinh-roi-nuoc-mat-cua-nu-biet-dong-sai-gon-con-thoi-sat-484129.html (page consultée le 17/05/2020).
(Kiến Thức) - Ba lần bị địch bắt với những màn tra tấn tàn ác, tưởng chừng như ước mơ làm vợ, làm mẹ của nữ biệt động Sài Gòn "con thoi sắt" đã khép lại...
“Biệt động Sài Gòn: Kiên cường đi qua chiến tranh”, Nguoi Dua Tin, 23/04/2015. URL : https://www.nguoiduatin.vn/biet-dong-sai-gon-kien-cuong-di-qua-chien-tranh-a184676.html (page consultée le 17/05/2020).
Trong cuộc chiến hào hùng của dân tộc ta, những người lính Biệt động Sài Gòn đã đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc đấu tranh ấy.
Trung Kiên – Xuân Hinh, “Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Tình yêu làm nên điều kỳ diệu!”, Dân Tri, 20/04/2015. URL : https://dantri.com.vn/xa-hoi/huyen-thoai-nu-biet-dong-sai-gon-tinh-yeu-lam-nen-dieu-ky-dieu-1430193607.htm (page consultée le 17/05/2020).
Trở về từ “địa ngục trần gian” với những màn tra tấn dã man, bỉ ổi của địch, ước mơ làm vợ, làm mẹ của Mai tưởng chừng đã khép lại. Nhưng tình yêu cháy bỏng giữa Mai và chàng chiến sĩ biệt động cùng đơn vị đã tạo nên điều kỳ diệu.
Liens vers les trois autres épisodes précédents (pages consultées le 17/05/2020 reprises sur Viêt Giai Tri) :
- Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Chiến thắng màn tra tấn tàn độc!
- Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: “Con thoi sắt” trở lại
- Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Thiếu nữ mang biệt danh “con thoi sắt”
Trung Kiên – Xuân Hinh (theo Dantri), “Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Chiến thắng màn tra tấn tàn độc!”, Viêt Giai Tri, 19/04/2015. URL : https://vietgiaitri.com/huyen-thoai-nu-biet-dong-sai-gon-chien-thang-man-tra-tan-tan-doc-20150419i1889420/ (page consultée le 17/05/2020).
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của dân tộc được đánh dấu bằng những trận đánh vang dội. Trong đó, đội biệt động Sài Gòn và cá nhân nữ giao liên Nguyễn Thị Mai đã xả thân trong những trận đánh đỏ lửa, máu nhuộn cánh đồng.
Trung Kiên – Xuân Hinh (theo Dantri), “Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: “Con thoi sắt” trở lại”, Viêt Giai Tri, 18/04/2015. URL : https://vietgiaitri.com/huyen-thoai-nu-biet-dong-sai-gon-con-thoi-sat-tro-lai-20150418i1888380/? (page consultée le 17/05/2020).
Trở về từ cõi chết, nữ biệt động Nguyễn Thị Mai tưởng chừng sẽ chấm dứt chuỗi ngày hoạt động cách mạng với vô số vết thương để lại sau màn tra tấn tàn độc của địch. Nhưng với tình yêu, vòng tay của đồng đội “con thoi sắt” tiếp tục vùng lên mạnh mẽ.
Voir aussi sur Dân Tri, 18/04/2015 : https://dantri.com.vn/xa-hoi/huyen-thoai-nu-biet-dong-sai-gon-con-thoi-sat-tro-lai-1429998756.htm (page consultée le 17/05/2020).
Trung Kiên – Xuân Hinh (theo Dantri), “Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Thiếu nữ mang biệt danh “con thoi sắt””, Viêt Giai Tri, 17/04/2015. URL : https://vietgiaitri.com/huyen-thoai-nu-biet-dong-sai-gon-thieu-nu-mang-biet-danh-con-thoi-sat-20150417i1886797/ (page consultée le 17/05/2020).
Thành lập 6 hầm vũ khí cung cấp cho quân đội, tạo hơn 20 cơ sở nuôi cán bộ, chăm sóc thương bệnh binh, 3 lần bị địch bắt với những màn tra tấn tàn khốc, hiểm độc… nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được mệnh danh là “con thoi sắt” thời chiến.
PV (TTXVN/Vietnam+), “Xây bia tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn ở Dinh Độc Lập”, Vietnam +, 09/04/2020. URL : https://www.vietnamplus.vn/xay-bia-tuong-niem-chien-sy-biet-dong-sai-gon-o-dinh-doc-lap/316703.vnp (page consultée le 17/05/2020).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất với đề nghị của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về chủ trương đầu tư xây dựng Bia tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn.
Minh Meo, “Bất ngờ nữ biệt động Sài Gòn năm xưa lộ diện trước công chúng”, Công Luân, 03/04/2015. URL : https://congluan.vn/bat-ngo-nu-biet-dong-sai-gon-nam-xua-lo-dien-truoc-cong-chung-post4918.html (page consultée le 17/05/2020).
NHƯ HÀ, “Phim ‘Biệt động Sài Gòn’: Chiến thắng lớn nhất là tìm được sự hòa hợp”, Thê thao & Van hoa, 23/02/2015. URL : https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/phim-biet-dong-sai-gon-chien-thang-lon-nhat-la-tim-duoc-su-hoa-hop-n20150210112018814.htm (page consultée le 18/05/2020).
(Thethaovanhoa.vn) - Ngày nay, thật khó để kể lại những thành công và sức tác động lớn lao của bộ phim Biệt động Sài Gòn (4 tập, KB: Lê Phương - Nguyễn Thanh, ĐD: Long Vân), vốn được bấm máy từ năm 1982. Chỉ có thể khẳng định, đây là phim đầu tiên và gần như duy nhất làm về lực lượng “biệt động thành”, mà khán giả của cả “hai chiến tuyến” đều có thể xem. Theo ước tính của ông Vũ Văn Nha (chủ nhiệm phim này), đã có khoảng 10 triệu lượt khán giả xem phim trên màn ảnh rộng, chưa kể DVD, trực tuyến.
2014
Theo Nguyễn Tử Văn (Báo Pháp luật), “Chuyện tình kỳ diệu của nữ Biệt động Sài Gòn”, Tiên Phong, 28/08/2014. URL : https://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/chuyen-tinh-ky-dieu-cua-nu-biet-dong-sai-gon-753238.tpo (page consultée le 17/05/2020).
Tham gia vào lực lượng Biệt động Sài Gòn (BĐSG) huyền thoại đánh giặc cứu nước, 3 lần bị địch bắt, bà đã trải qua hàng loạt cuộc tra tấn tàn khốc của kẻ thù; và tưởng như nó đã cướp đi quyền thiêng liêng làm mẹ của bà... Nhưng trong chiến tranh, ngoài những mất mát, đau thương vẫn có vô số những điều kỳ diệu.
Lê Anh Tuấn, “Nữ biệt động Sài Gòn hai lần tiến vào Dinh Độc Lập”, Zing News, 30/04/2014. URL : https://zingnews.vn/nu-biet-dong-sai-gon-hai-lan-tien-vao-dinh-doc-lap-post412570.html (page consultée le 17/05/2020).
Nữ biệt động Vũ Minh Nghĩa (Chính Nghĩa) để lại quá khứ lẫy lừng một thời về sống cùng con cháu ở Gò Vấp (TP.HCM). Bà tâm sự; hạnh phúc chính là cuộc sống.
Bài, ảnh: Trần Tuy An, ““Tiểu Long Nữ” làm khiếp vía kẻ thù”, Bao Giao Duc TP. HCM, 24/04/2020. URL : https://www.giaoduc.edu.vn/tieu-long-nu-lam-khiep-via-ke-thu.htm (page consultée le 23/05/2020).
Đại thắng vẻ vang ngày 30-4-1975 lịch sử có sự góp phần không nhỏ từ lực lượng Biệt động thành. Phùng Ngọc Anh - với biệt danh “Tiểu Long Nữ” là một chiến sĩ can trường người Việt gốc Hoa đã điểm tô thêm truyền thống của Biệt động Sài Gòn Gia Định.
Khương Quỳnh, “Vén màn bí mật biệt động Sài Gòn”, Lao Dông, 11/01/2014. URL : http://vieclam.laodong.com.vn/xa-hoi/ven-man-bi-mat-biet-dong-sai-gon-172996.bld (page consultée le 17/05/2020).
Người phụ nữ ấy, vì một sự tình cờ đã trở nên say sưa những câu chuyện, những con người, những trận đánh của đội Biệt động Sài Gòn. “Hơn 10 năm nay, mỗi sớm thức dậy tôi đều tự nhủ mình rằng: Phải viết nhanh lên! Nhanh lên! Không thì những con người đó sẽ ra đi mất. Và họ sẽ vĩnh viễn mang theo bao nhiêu câu chuyện của lịch sử”.
2013
THANH KIỀU thực hiện, “Nhà văn trẻ Võ Thu Hương: Góp sức mình kể chuyện lịch sử”, Thể thao & Văn hóa, 11/12/2013. URL : https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nha-van-tre-vo-thu-huong-gop-suc-minh-ke-chuyen-lich-su-n20131211085239295.htm (page consultée le 17/05/2020).
(Thethaovanhoa.vn) - Truyện ký Nụ cười Chim Sắt viết về một nữ biệt động Sài Gòn từng cùng đồng đội đánh nhiều trận lớn khiến quân thù khiếp sợ. Nhân vật này, bị địch bắt và bị giam cầm khắp các nhà tù miền Nam, vừa có buổi ra mắt sách tại TP.HCM.
Kim Thoa, “Ra mắt sách về nữ biệt động Sài Gòn – Chim Sắt”, Phap Luât, 09/12/2013. URL : https://plo.vn/xa-hoi/ra-mat-sach-ve-nu-biet-dong-sai-gon-chim-sat-384688.html (page consultée le 17/05/2020).
Chiều 8-12, Câu lạc bộ Phóng viên trẻ (Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM) đã tổ chức chương trình giao lưu “Nữ biệt động Sài Gòn - Chuyện bây giờ mới kể” với hai nữ biệt động thành huyền thoại là cô Thu Nguyệt và Chính Nghĩa.
Kim Anh, “Nữ biệt động Sài Gòn từng đánh nổ máy bay Mỹ”, VN Express, 20/10/2013. URL : https://vnexpress.net/nu-biet-dong-sa-i-go-n-tung-da-nh-no-ma-y-bay-my-2897994.html (page consultée le 17/05/2020).
Năm 19 tuổi, Thu Nguyệt đóng vai nhân tình của một người làm trong sân bay, mang bụng bầu giả chứa thuốc nổ cài vào máy bay chở 80 cố vấn Mỹ với ý định cho nổ tung trên Thái Bình Dương.
Theo Trầm Hương / SGTT, “Chuyện đời một nữ Biệt động Sài Gòn”, VietnamNet, 04/05/2013. URL : https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/chuyen-doi-mot-nu-biet-dong-sai-gon-119609.html (page consultée le 17/05/2020).
Từ rất lâu rồi, tôi đi tìm chị Nguyễn Thị Minh Nguyệt. Chị biệt tăm trong những ngày họp mặt Biệt động Sài Gòn, những ngày lễ trọng đại của đất nước.
Theo PLXH, “Biệt động Sài Gòn, vang mãi khúc tráng ca”, Soha News, 29/04/2013. URL : https://soha.vn/xa-hoi/biet-dong-sai-gon-vang-mai-khuc-trang-ca-20130429004422391.htm (page consultée le 17/05/2020).
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ngay tại nội thành Sài Gòn, Cơ quan tình báo CIA của Mỹ và Đặc ủy Trung ương tình báo Ngụy quyền Sài Gòn từng kinh hồn bạt vía bởi những trận đánh “xuất quỷ, nhập thần” của lực lượng Biệt động Sài Gòn…
2012
Hương Lam, “Gặp lại “Tiểu long nữ” của biệt động Sài Gòn”, Nguoi Dua Tin, 27/12/2012. URL : https://www.nguoiduatin.vn/gap-lai-tieu-long-nu-cua-biet-dong-sai-gon-a53575.html (page consultée le 23/05/2020).
Trong lực lượng của biệt động Sài Gòn ngày ấy, có một cô gái người Hoa bé nhỏ đã từng ám sát không biết bao nhiêu lính và sĩ quan Mỹ.
Theo Tin tức, “Gặp nữ biệt động Sài Gòn tại Ấn độ”, VTC News, 03/12/2012. URL : https://vtc.vn/thoi-su/gap-nu-biet-dong-sai-gon-tai-an-do-ar99250.html (page consultée le 17/05/2020).
Bà Ánh Tuyết tâm sự rằng tuy dáng người bà nhỏ bé thế này, song khi đã tham gia biệt động bà phải học võ, học bắn súng, lái xe, tự chế tạo chất nổ...
(Theo Phunutoday.vn), “Chuyện tình của nguyên mẫu phim “Biệt động Sài Gòn“”, Kiên Thuc, 13/08/2012. URL : https://kienthuc.net.vn/song-4-mau/chuyen-tinh-cua-nguyen-mau-phim-biet-dong-sai-gon-139296.html (page consultée le 18/05/2020).
Sự trớ trêu của chiến tranh đã khiến ông Bảy Bê có cùng một lúc hai người vợ, cả hai người – không người nào ông đành lòng ruồng rẫy. Có một sự thật là đến giờ phút này, vợ chồng ông Bảy Bê – bà Chính Nghĩa, 2 chiến sĩ biệt động Sài Gòn can đảm, gan dạ, nổi tiếng với nhiều chiến công vang dội một thời, vẫn chưa được công nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND. Lý do thì ai cũng hiểu: sự trớ trêu của chiến tranh đã khiến ông Bảy Bê có cùng một lúc hai người vợ, cả hai người – không người nào ông đành lòng ruồng rẫy.
HÀN GIANG – THÚY HẰNG – PHAN DUNG, “Câu chuyện anh hùng – Bài 2: “Tiểu Long nữ” thế kỷ 20”, Phap Luât, 27/07/2012. URL : https://plo.vn/plo/cau-chuyen-anh-hung-bai-2-tieu-long-nu-the-ky-20-374811.html (page consultée le 20/05/2020).
Có một nữ chiến sĩ biệt động người Việt gốc Hoa chuyên trà trộn trong đám đông rồi bất ngờ rút súng “bắn tỉa”, ám sát hàng loạt sĩ quan Mỹ.
Tá Lâm, “Nữ biệt động Sài Gòn duy nhất đánh dinh Độc Lập”, VN Express, 30/04/2012. URL : https://vnexpress.net/nu-biet-dong-sai-gon-duy-nhat-danh-dinh-doc-lap-2229794.html (page consultée le 17/05/2020).
Rạng sáng mùng 2 Tết Mậu Thân 1968, đội biệt động thành 15 người nhưng duy nhất cô gái 19 tuổi Chính Nghĩa được tham gia trận đánh. Xuất phát từ hai hướng tiến thẳng vào dinh Độc lập, xe tải đầu tiên của đội chở khối thuốc nổ gần 200kg. Nằm trên đường 20 phường 6, quận Gò Vấp (TP HCM), ngôi nhà của bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa, cựu biệt động Thành) những ngày tháng tư này rộn ràng bởi nhiều đồng đội cũ đến chia vui, ôn lại những ngày tháng chiến đấu bên nhau.
Đạo diễn Lê Phong Lan, “Biệt động Sài Gòn: Người ở lại”, Nguoi Lao Dông, 29/04/2012. URL : https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/biet-dong-sai-gon-nguoi-o-lai-2012042910317358.htm (page consultée le 17/05/2020).
Ước nguyện của những cựu biệt động thành là mong được tôn vinh xứng đáng với sự hy sinh, mất mát của mình và các đồng đội.
Tá Lâm, “Hồi ức của nữ biệt động Sài Gòn”, VN Express, 22/03/2012. URL : https://vnexpress.net/hoi-uc-cua-nu-biet-dong-sai-gon-2226368.html (page consultée le 17/05/2020).
Vận chuyển vũ khí, tài liệu mật giữa lòng địch, tiêu diệt những tên ác ôn, dù bị tra tấn bằng cực hình vẫn không hé miệng nửa lời... là những hình ảnh của nữ biệt động Sài Gòn.
Xuân Thân, “Những thiên thần đường phố”, Sai Gon Giai Phong, 09/03/2012. URL : https://www.sggp.org.vn/nhung-thien-than-duong-pho-180274.html (page consultée le 17/05/2020).
Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, NXB Tổng hợp TPHCM đã giới thiệu ra mắt bạn đọc cả nước tác phẩm Những thiên thần đường phố của tác giả Mã Thiện Đồng. Là một cây bút chuyên viết về đề tài lịch sử chiến tranh cách mạng, tác giả đã tập trung được nhiều tư liệu từ chính những người trong cuộc, kết hợp với những đánh giá nhận xét của các đồng đội, cả với những nhìn nhận từ phía đối phương để khắc họa lên hình ảnh những nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn.
Bài, ảnh: Trần Trọng Tri, “Nữ biệt động Nguyễn Thị Mai – “Con thoi sắt”: Kỳ cuối: “Kỳ tích” được làm mẹ”, Bao Giao Duc TP. HCM, 09/03/2012. URL : https://www.giaoduc.edu.vn/nu-biet-dong-nguyen-thi-mai-con-thoi-sat-ky-cuoi-ky-tich-duoc-lam-me.htm (page consultée le 23/05/2012).
Mai được làm mẹ là một “kỳ tích”. Đó là “phần thưởng” cho nữ biệt động kiên gan góp phần làm nên đại thắng mùa Xuân 1975.
Bài, ảnh: Trần Trọng Tri, “Nữ biệt động Nguyễn Thị Mai – “Con thoi sắt”: Kỳ 4: Trong căn phòng lửa”, Bao Giao Duc TP. HCM, 07/03/2012. URL : https://www.giaoduc.edu.vn/nu-biet-dong-nguyen-thi-mai-con-thoi-sat-ky-4-trong-can-phong-lua.htm (page consultée le 23/05/2012).
Chúng buộc vải tẩm xăng vào chân Mai, cạnh đó để sẵn hai can mà chúng cho là xăng. Mai can đảm mở to mắt nhìn thẳng vào mặt chúng khi ngọn lửa đang cháy mạnh dưới chân.
Bài, ảnh: Trần Trọng Tri, “Nữ biệt động Nguyễn Thị Mai – “Con thoi sắt”: Kỳ 3: Kế hoạch “mở cửa” Chí Hòa”, Bao Giao Duc TP. HCM, 06/03/2012. URL : https://www.giaoduc.edu.vn/nu-biet-dong-nguyen-thi-mai-con-thoi-sat-ky-3-ke-hoach-mo-cua-chi-hoa.htm (page consultée le 23/05/2012).
Đề pô xe lửa, Nghĩa trang Bến Tre, Nhà đèn Thủ Đức, đài Rada Phú Lâm… là những mục tiêu cần sớm phá tan để “mở cửa” Chí Hòa, chuẩn bị cho đợt tổng tiến công Mậu Thân. “Con thoi sắt” đã thực hiện nhiệm vụ của 90C giao như thế nào?
Bài, ảnh: Trần Trọng Tri, “Nữ biệt động Nguyễn Thị Mai – “Con thoi sắt”: Kỳ 2: “Con thoi sắt” hành động”, Bao Giao Duc TP. HCM, 02/03/2012. URL : https://www.giaoduc.edu.vn/nu-biet-dong-nguyen-thi-mai-con-thoi-sat-ky-2-con-thoi-sat-hanh-dong.htm (page consultée le 23/05/2012).
Sau thời gian điều trị, “con thoi sắt” đã đánh nhiều trận lớn đặc biệt quan trọng trong kế hoạch chuẩn bị cho chiến dịch Mậu Thân 1968 của Biệt động Sài Gòn - Gia Định.
Bài, ảnh: Trần Trọng Tri, “Nữ biệt động Nguyễn Thị Mai – “Con thoi sắt”: Kỳ 1: Cô gái “bụi đời””, Bao Giao Duc TP. HCM, 01/03/2012. URL : https://www.giaoduc.edu.vn/nu-biet-dong-nguyen-thi-mai-con-thoi-sat-ky-1-co-gai-bui-doi.htm (page consultée le 23/05/2012).
Nhận công tác tại Đơn vị biệt động 90C, Nguyễn Thị Mai lãnh nhiệm vụ liên lạc vận chuyển vũ khí, tài liệu từ căn cứ vào Sài Gòn. Mai bị bắt khi đang chuyển nhiều tài liệu mật và 30 kíp nổ.
DCSVN, “Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Anh hùng cho cựu chỉ huy Biệt động Sài Gòn và Tổng công ty 28”, Bao diên tu Dang Công San Viêt Nam, 03/01/2012. URL : http://dangcongsan.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-trao-tang-danh-hieu-anh-hung-cho-cuu-chi-huy-biet-dong-sai-gon-va-tong-cong-ty-28-334323.html (page consultée le 17/05/2020).
Ngày 3/1, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm và trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho ông Nguyễn Đức Hùng (bí danh Tư Chu), nguyên Chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn – Gia Định, đang điều trị bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, TP. Hồ Chí Minh.
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
Trầm Hương, “Kỳ tích biệt động của người phụ nữ bình dị”, An Ninh Thê Gioi, 23/11/2005. URL : http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Ky-tich-biet-dong-cua-nguoi-phu-nu-binh-di-309997/ (page consultée le 17/05/2020).
Từ những trang sách truyền thống đã ố vàng, tôi đi tìm chị. Chị là Lê Thị Thu Nguyệt, người nữ chiến sĩ biệt động góp phần làm nên những trận đánh gây chấn động nước Mỹ. Bé nhỏ, dịu dàng, ở tuổi 65, vẻ đẹp thời thanh xuân vẫn còn phảng phất trên gương mặt chị. Gặp chị rồi, tôi mới hiểu những gì tôi biết về chị quá ít. Bởi cuộc đời chị là trang sử thuyết phục về những người phụ nữ xả thân trong thời chiến và tỏa sáng trong thời bình.
Notice en vietnamien sur Wikipedia : “Biệt động Sài Gòn”. URL : https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%99ng_S%C3%A0i_G%C3%B2n (page consultée le 17/05/2020).