Le Centre Bophana célèbre la “Journée internationale de lutte pour les droits des femmes” le 8 mars 2021!
Women’s Day Special Screening
À cette occasion importante, le Centre Bophana est honoré de vous offrir une projection spéciale EN LIGNE sur notre page Facebook, qui comprend une variété de documentaires sur la vie, l’état d’esprit et les défis des femmes, et produits dans le cadre de nos projets qui incluent “One Dollar”, “Phka Sla Krom Angkar”, “Amplifying Voices of Indigenous Women and Discriminated Groups”, ainsi que “Conservation des éléphants”.
Le program sera projeté EN DIRECT le lundi 8 mars 2021 à 17h (UTC+07:00) sur la page Facebook du Centre Bophana (Bophana Center). Tout le monde peut profiter de la projection n’importe où!
Le premier ministre cambodgien a déclaré que les conditions de vie des populations vulnérables en détention provisoire devaient changer. Leur situation appelle en effet à une action urgente selon la LICADHO.
Lundi 8 avril, le premier ministre Hun Sen a exhorté le ministère de la Justice et le ministère de la condition féminine à reconsidérer la situation des femmes en détention provisoire. ll a rappelé quels étaient les nombreux défis auxquelles elles faisaient face, tels que le manque de nourriture, d’eau, de vêtements et de matériel hygiénique… Des problèmes aggravés par le recours excessif à la détention provisoire et la sous-utilisation des procédures judiciaires existantes, telles que la demande de libération sous caution.
La ligue cambodgienne pour les droits de l’homme (LICADHO), organisation non gouvernementale qui promeut les droits humains au Cambodge, adhère au discours prononcé par le premier ministre et appelle à une action urgente pour répondre aux besoins des populations vulnérables incarcérées.
CR de lecture de Stella Ramamonjisoa : Ly San Meas, Mon Cambodge, le destin d’une femme, Paris, L’Harmattan, coll. Graveurs de mémoire/Autobiographies, 2012, 229 p.
En 2012, Ly San Meas publie Mon Cambodge, le destin d’une femme aux éditions L’Harmattan. C’est le récit de vie d’une personne ordinaire et non d’une spécialiste. A travers cette autobiographie, elle invite le lecteur à découvrir le Cambodge durant cinq régimes politiques consécutifs, de 1905 à 2000. Ce n’est pas un ouvrage d’historien, l’histoire du pays nous est contée à travers des souvenirs personnels : ceux d’une femme. De fait, plus que la vie sociale et politique du pays, Ly San Meas nous livre à travers son histoire, une image de la vie des femmes cambodgiennes au XXe siècle.
Une histoire intime du Cambodge
Le découpage de l’ouvrage épouse la chronologie de l’histoire du Cambodge. L’auteure présente sa vie suivant cinq périodes clés : la colonisation française (1863-1953 avec une coupure dans la Seconde Guerre mondiale), le Royaume du Cambodge des années 1950 et le Cambodge républicain avec le coup d’État du général Lon Nol (1970), la prise de pouvoir des Khmers Rouges à partir de 1975 et la période du génocide, l’occupation vietnamienne à partir de 1979, et enfin depuis 1991 à nos jours avec l’indépendance du pays. Ly San Meas ne nous décrit pas en détail chaque époque, mais narre son vécu dans chacune d’entre elles. L’utilisation de dates et de noms tout au long du livre permet au lecteur de se repérer.
Dans la première partie du livre, nous découvrons la vie sous le régime colonial français à travers l’histoire de Kim, la mère de l’auteure. Cette dernière est au service de familles françaises. Après son premier mariage, elle donne naissance à deux petites filles, Sary et notre auteure Ly San. Plus tard, après la Seconde Guerre mondiale, elle se remarie. Cependant, tout ne se passe pas comme prévu, son mari devient violent. Pour Ly San, la vie est une lutte permanente où certains ont plus de chance que d’autres.
Dans la deuxième partie du livre, Ly San Meas continue dans un premier temps de décrire sa jeunesse (à partir de cinq ans) sous la période coloniale. Son enfance est compliquée mais grâce à l’amour de sa mère et à l’environnement citadin dans lequel elle vit, elle bénéficie d’une situation plutôt confortable. Sa mère travaillant en milieu colonial, elle s’intéresse très tôt à la culture et à la langue françaises. Elle est une étudiante brillante, elle excelle en mathématiques et en français. Elle entamera plus tard une carrière dans l’enseignement. Comme de nombreux Cambodgiens, elle est bouddhiste et croît à la force du destin. Elle n’hésite pas à faire appel à des voyants pour prédire son avenir. Ainsi, elle nous décrit l’impossible aboutissement de son premier amour, chose qui peut paraître très anecdotique au premier abord, mais qui par la suite marquera le reste de sa vie. En effet, même si elle se marie avec un autre homme pour fonder une famille, sa vision de la vie et de l’amour resteront marqués par cette première expérience. Sa vie se déroule sans encombre jusqu’au coup d’Etat du général Lon Nol le 18 mars 1970.
Dans une troisième partie, elle décrit d’abord le régime du génocide à partir d’avril 1975. Comme dans d’autres récits que l’on peut lire sur le génocide Khmer Rouge, Ly San Meas nous raconte l’exode rural forcé, les difficultés rencontrées pour survivre – telles que la nécessité de s’organiser ou de cacher son identité – ainsi que les horreurs de la guerre. C’est durant cette période que Ly San Meas va être séparée de force et définitivement de son mari et, pendant quelques temps, de certains de ses enfants. Mais c’est aussi durant ces années qu’elle va se lier d’amitié avec d’autres familles et faire preuve de courage et de solidarité.
A la libération nationale de 1979, Ly San Meas retourne à Phnom Penh seule pour trouver un travail afin de subvenir aux besoins de sa famille. Elle relativise beaucoup et se considère chanceuse comparée à d’autres femmes qui ont tout perdu. Puis, de fil en aiguille, et un peu par hasard, elle rencontre l’ambassadeur de Pologne qui lui donne l’opportunité de travailler comme secrétaire. Mais suivant sa condition modeste, elle va d’abord travailler comme femme de ménage ou cuisinière.
Dans une dernière partie, grâce aux changements politiques et au retour de la paix, elle retourne définitivement à Phnom Penh avec sa famille. Sa vie prend un nouveau tournant. D’abord, elle revoit l’ambassadeur de Pologne et va travailler pour lui. Son statut d’ancien fonctionnaire lui permet ensuite d’avoir des opportunités d’emploi au sein du gouvernement. C’est ainsi qu’elle va travailler pour le Ministère des Affaires Étrangères et voyager dans de nombreux pays. Témoin de la barbarie, elle fait de nombreux discours sur la tragédie du peuple cambodgien durant le régime du génocide et en particulier sur l’expérience des femmes. En 1986, elle devient la vice-présidente du département des relations internationales du « Parti »1. Il est intéressant de voir qu’elle ne se revendique jamais du parti, elle insiste sur son ignorance en politique et met uniquement en avant son désir de raconter son expérience. C’est aussi durant toute cette période qu’elle apprend qu’une partie de sa famille, dont la famille de sa sœur, ainsi qu’un de ses plus proches amis, ont été exterminés. Aujourd’hui à la retraite, elle a quitté le monde politique et s’est remise à l’enseignement en cours privé et à la traduction / interprétation. A travers ces courts chapitres jonchés d’anecdotes, Ly San Meas nous invite ainsi dans son intimité. Sa trajectoire de vie suit les prédictions qui ont marqué son existence.
« Ma vie est simple et saine, je ne suis ni pauvre, ni riche, mais sereine, ce qui m’a gardé une bonne santé, l’esprit de ma jeunesse, et une mentalité lucide. Cependant tous les souvenirs de souffrance du passé, les miennes et celles des autres me reviennent très souvent, et je réalise ainsi que la souffrance d’amour n’est rien à côté de celle des pertes massives de nos proches durant le régime du génocide »2.
Une femme dans les coulisses de la guerre
La vie des Cambodgiennes est de plus en plus difficile à partir de la prise de pouvoir des Khmers Rouges. Si, elles apparaissent dépendantes de leur mari en de nombreux points et sont à la fois les victimes et témoins de violences et de barbaries (extermination de familles, enlèvement d’époux, conditions de vie effroyables), le témoignage de Ly San Meas nous donne une image différente. En partageant son histoire, celle de sa mère, celle de ses sœurs et celle de toutes les femmes qui ont marqué sa vie, elle démontre au contraire leur courage et l’ingéniosité quotidienne dont elles font preuve. Elles ne sont pas uniquement victimes et impuissantes face aux événements. Elles agissent au quotidien, elles sont pleinement les actrices de leur vie. Pour Ly San Meas, la croyance au destin est un fait mais même sous cette condition, il est nécessaire de lutter3. Et même si son cas n’est pas ordinaire, si elle représente plus la citadine, active et instruite que « la » femme cambodgienne en général, son histoire illustre des éléments communs à chacune d’entre elles.
La femme cambodgienne que l’on peut apercevoir dans le texte de Ly San Meas est d’abord tournée vers la famille. En effet, à travers toutes les femmes qu’elle décrit dans son texte, elle montre l’importance de la solidarité familiale et du rôle de « mère ». Celle-ci joue un rôle fondamental dans la société en tant que pilier de la famille et de la maison. C’est visible durant le génocide mais aussi dans le quotidien ordinaire de ces femmes. En l’absence d’époux, elles doivent apprendre à gérer seules le foyer. Elles doivent s’occuper de leur famille et s’organiser seules… A titre d’exemple, au départ forcé de son mari pendant le génocide Khmer Rouge, Ly San Meas assurera les besoins de sa mère mais aussi de ses quatre enfants. Elle va s’occuper de trouver des logements et continue de s’informer sur le déroulement des événements. Elle prend aussi des décisions pour le bien-être de la famille : mesure du danger et organisation des départs, choix des fréquentations, rationnement de la nourriture, éducation des enfants…
Hormis ce rôle interne, les femmes ont aussi un rôle dans la société et notamment durant le génocide. Tout d’abord, on peut le voir dans la terminologie, les soldats utilisent aussi le mot « mère » pour s’adresser aux femmes adultes. Leur rôle de mère s’étend au reste de la société, elles en sont en quelque sorte les protectrices, un repère stable dans un monde chaotique. Par exemple, Ly San Meas partage sa connaissance des médicaments français, fait des dons de nourriture, invite les plus démunis à partager un repas. Les femmes œuvrent dans les coulisses de la guerre.
Enfin, les Cambodgiennes présentées par Ly San Meas sont très indépendantes. Les divorces et remariages sont courants et la femme n’hésite pas à travailler. Leur rôle n’est pas uniquement borné aux tâches domestiques.
* * *
Finalement, cet ouvrage nous raconte l’histoire peu banale d’une Cambodgienne sous cinq régimes consécutifs de son enfance à sa retraite. Étudiante modèle, fille aimante, professeure, épouse et surtout mère de famille, c’est une femme courageuse et remplie de bonté que l’on est amené à découvrir. Ly San Meas n’a pas pour objectif d’écrire l’histoire du Cambodge avec précision, c’est un travail de mémoire individuel et de reconstruction. Elle veut témoigner de son expérience et informer. Tout ce qui est raconté est présenté comme réel. « Je ne fais que dire la vérité de la vie que j’ai vécue » dit-elle4. L’approche historique de cet ouvrage, intimement liée au vécu de son auteure, apporte une vision très humaine aux événements tragiques qui se sont déroulés au cours du XXe siècle.
Néanmoins, il ne faut pas oublier que c’est un récit personnel qui comporte des biais, des non dits et qui est hautement subjectif. Il ne reflète pas la vie de toutes les Cambodgiennes. Deux éléments sont à prendre en compte dans la lecture : premièrement, le texte fut écrit à posteriori, les souvenirs peuvent donc être incomplets. Deuxièmement, l’auteur propose une sélection de ses souvenirs, tout n’est pas raconté.
Enfin, le style adopté par l’auteure, notamment par la retranscription des dialogues ou par le style très saccadé et aéré du texte rend la lecture agréable tout du long. Le récit est illustré par de nombreuses anecdotes qui font entrer le lecteur dans l’intimité de l’auteure. Chargé émotionnellement et ponctué de touches d’humour, ce livre reste un témoignage exceptionnel sur l’histoire et le courage du peuple cambodgien.
Stella Ramamonjisoa, promotion ASIOC 2015-2016.
_______________
Stella Ramamonjisoa est étudiante du Master 2 Asie Orientale Contemporaine à l’Ecole Normale Supérieure de Lyon. Elle effectue un mémoire de recherche sur le modèle d’intégration sud-coréen, et se focalise particulièrement sur la jeunesse issue de l’immigration.
Notes
Le Parti du Peuple Cambodgien ou Kanakpak Pracheachon Kâmpuchéa, nom qu’elle n’évoque pas dans le texte [↩]
Déjà évoqué auparavant sur ce carnet de recherche [La mémoire du 22 juillet], nous revenons sur un drame de guerre qui a marqué la génération vietnamienne de 1975 après la chute de Saigon. Pour cette génération d’après-guerre civile, la guerre des communismes avec le voisin cambodgien ne faisait que commencer.
Dans “Le dernier matin d’une section des Jeunesses de choc” l’auteur évoque le destin de 24 jeunes combattants vietnamiens tombés au Cambodge lors d’une confrontation inégale avec les soldats khmers rouges. Sur les 26 jeunes vietnamiens engagés dans cet accrochage frontalier, seuls deux survécurent. Nguyen Thi Ly est la seule rescapée des huit jeunes filles composant cette section. Quant à Nguyen Van Tuan, il a perdu 17 de ses camarades ce jour là. Les deux incarnent aujourd’hui la “guerre d’une génération”, une génération oubliée post-1975 engagée sur le front cambodgien il y a 35 ans. Récit d’une matinée de sang.
* * *
TTCT – Vào một buổi sáng của hơn 30 năm trước, một trận chiến không cân sức đã nổ ra giữa một trung đội thanh niên xung phong (TNXP) và một tiểu đoàn quân Pol Pot. 24 TNXP ngã xuống, viết nên một trong những chiến tích bi tráng nhất của TNXP trên chiến trường biên giới Tây Nam.
Họ chỉ vừa chuyển đến chốt mới ở phía nam phum Ô Đô Menchay (tỉnh Soài Riêng) một ngày, với nhiệm vụ là chống lầy cho con đường đất để xe bộ đội luôn thông tuyến. Và ngay trong đêm đầu tiên, vào khoảng 4g ngày 22-7-1978, khi cả trung đội 3 đang ngủ thì quân Pol Pot tấn công.
Ban mai đẫm máu
26 TNXP, trong đó có tám nữ ở trong một chiếc lán trơ trọi trên cánh đồng hoang vu với chỉ vài khẩu súng tự vệ, còn lại là cuốc, xẻng, dao, trở nên quá bé nhỏ trước một tiểu đoàn quân Pol Pot. Một vài người đã thức dậy chuẩn bị tập thể dục. Anh Nguyễn Văn Đủ là người đầu tiên phát hiện địch tấn công. Anh kêu to: “Mấy đồng chí nữ ơi, chạy xuống hầm đi”. Và anh cũng là người đầu tiên bị địch bắn chết. Cảnh tượng thật kinh hoàng khi trên cánh đồng hiện ra một lũ người mình trần, mặc xà rông, đầu chít khăn, lăm lăm súng và gào lên bằng tiếng Campuchia: “Chặt đầu! Chặt đầu chúng!”.
Trấn tĩnh lại sau giây lát bất ngờ, những khẩu súng của TNXP bắt đầu đáp trả yếu ớt để yểm trợ những đồng đội không có vũ khí chạy xuống hầm tránh đạn. Hơn 100 tên địch xông đến từ tứ phía, bao vây chiếc chòi lá trống huơ trống hoác mới được cất lên ngày hôm qua. Khi các cô gái vừa trườn được xuống hầm thì những tiếng súng đáp trả của TNXP cũng dần thưa thớt vì đạn không còn nữa.
Nhiều người đã hi sinh. Máu đổ nhuộm đỏ tươi mấy tấm ván mà trước đó chỉ ít phút họ vẫn còn yên giấc ngủ. Anh Ngô Đức Minh – người canh giữ kho gạo của trung đội ở cách đó mấy mét – đã chết cháy khi bị địch phóng lửa. Nhưng man rợ nhất là khi quân Khơme Đỏ xông vào lán lôi những người còn sống sót ra ngoài. Những nữ TNXP bị chúng xé hết quần áo, bị tra tấn, bị hãm hiếp. Và rồi trên cánh đồng hoang ngập nước ấy, chúng lôi các chiến sĩ TNXP xếp thành một hàng và thảm sát họ…
Đến 7g sáng hôm đó các chiến sĩ của Sư đoàn 7 quân tình nguyện VN đóng ở Ô Đô Menchay đã tấn công và tiêu diệt hoàn toàn tiểu đoàn Pol Pot này. Khi đến được nơi đóng quân của trung đội 3 TNXP, những hình ảnh bày ra trước mắt khiến các anh bộ đội không cầm lòng nổi.
Trung tướng Đào Văn Lợi – nguyên sư đoàn trưởng Sư đoàn 7 lúc ấy còn là một đại úy – nhớ lại: “Cảnh tượng thật hết sức thương tâm. Thật khó hình dung một trận chiến không cân sức như thế khi hơn 20 người không có vũ khí đầy đủ đương đầu với cả một tiểu đoàn Pol Pot. Nhờ sự cầm cự chiến đấu của họ mà sở chỉ huy Sư đoàn 7 đã không bị địch đánh bất ngờ và điều động được lực lượng bao vây tiêu diệt chúng”.
Người sống sót
Cho đến bây giờ, hai chiến sĩ TNXP Nguyễn Thị Lý và Nguyễn Văn Tuấn của trung đội 3 vẫn không thể nào tin được mình sống sót qua buổi sáng tàn khốc ấy, để hôm nay họ là chứng nhân lịch sử kể lại câu chuyện về chính những người đồng đội của mình. Anh Nguyễn Văn Tuấn kể: “Khi địch bắn những loạt đạn đầu tiên thì tôi bị thương ngay bàn chân trái, máu chảy xối xả. Một người trong trung đội trúng đạn ngã xuống đè lên người tôi. Trời tối om nên tôi không nhìn rõ mặt anh nào.
Lúc ấy tôi bị kẹt lại giữa mấy tấm ván sàn, nằm úp mặt xuống đất. Khi quân Pol Pot xông vào lán để lôi những người còn sống ra ngoài, chúng đạp lên người tôi và tưởng tôi đã chết. Chúng còn lia thêm mấy phát đạn nhưng thật may mắn không phát nào trúng tôi. Mấy giờ sau, khi nghe thấy những giọng nói bằng tiếng Việt, tôi vẫn nằm im vì nghĩ có thể quân Pol Pot lừa mình. Cho đến khi biết chắc là bộ đội VN tôi mới thật sự nghĩ mình được cứu thoát”.
Còn chị Lý sau khi bị địch hành hạ man rợ, chị lả đi, mắt chỉ còn thấy mờ mờ vì bị địch dùng dây điện quất vào mặt nhiều lần. Hai tay bị trói sau lưng, chị Lý với các chị Nguyễn Thị Ngọc Mai, Vũ Thị Ngọc Mai và hai anh TNXP nữa bị quân Pol Pot kéo lê lại một chỗ trên cánh đồng. Cả năm người bị chúng bắt quỳ thành một hàng trên ruộng nước sâu đến đầu gối. Chúng nói xì xồ câu gì đó và giơ súng lên.
“Lúc đó không hiểu sao tôi nghĩ là mình phải sống – chị Lý kể – Khi tụi nó giơ súng lên và bắn phát đầu tiên, tôi liền bật ngửa ra sau. Té xuống rồi, tôi phải uống nước dữ lắm. Máu me đầy người nên tụi nó tưởng tôi đã chết. Rồi cứ thế tôi nằm, đầu hếch lên để nước khỏi vào mũi. Cứ thế rất lâu, mặt trời lên chói chang. Tôi lịm đi. Rồi tôi nghe tiếng gió thổi, tiếng chim kêu. Mở mắt ra mới biết hình như đã buổi chiều. Rồi tôi nghe thấy giọng người miền Bắc: Các đồng chí ơi, có năm TNXP nằm đây. Rồi các anh bộ đội ẵm tôi lên, bỏ vào võng tải về cứ. Rồi sáng hôm sau đưa tôi về VN”.
Cuộc chiến của một thế hệ
Những đồng đội của anh Tuấn và chị Lý đã hi sinh khi còn quá trẻ. Cả hai chị Ngọc Mai đều 19 tuổi, anh Lý Anh Dũng mới 17 tuổi. 23 người trong số ấy đều là dân TP.HCM, riêng chị Nguyễn Thị Em hiện giờ vẫn chưa rõ thân nhân là ai, quê ở đâu. Họ đã ngã xuống trong một ban mai đẫm máu, để có được mặt trời bình yên mọc lên cho Tổ quốc.
Các anh chị đều vào TNXP những năm 1976, 1977. Có những người như anh Bùi Văn Hoàng, anh Lý Anh Dũng, anh Nguyễn Đức Huy… trở thành TNXP vào đúng ngày 26-3-1977, ngày kỷ niệm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Sau một thời gian đi khai hoang, đào kênh, cùng xây công trình thủy lợi Trần Quang Cơ, tuyến kênh lửa Tam Tân…, họ lên đường ra biên giới ngày 14-6-1978 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
“Họ là những người chiến sĩ thực thụ – trung tướng Đào Văn Lợi xúc động nói – Bộ đội và TNXP luôn là đồng đội, đồng chí. Chính sự hi sinh cao cả của họ đã thôi thúc bộ đội thêm vững niềm tin chiến đấu”.
Gương mặt của chị Lý, anh Tuấn bừng lên khi nhớ lại lúc xung phong ra chiến trường: “Chúng tôi không thể nào quên lúc còn ở Nông trường Lê Minh Xuân. Khi một chính trị viên đến kể chuyện về chiến trường cho các TNXP nghe, anh không hề giấu giếm những hi sinh gian khổ. Chúng tôi được biết cuộc chiến đấu ở biên giới Tây Nam bấy giờ giống như một chảo lửa, ra đấy cũng như là nhảy vào chảo lửa vậy. Thế nhưng khi người chính trị viên đề nghị ai xung phong ra chiến trường thì đứng sang một bên, tất cả TNXP chúng tôi đều không ai bảo ai cùng đứng về một phía, đồng lòng ra trận”.