Archives par mot-clé : commémoration

Huyền thoại Thanh niên xung phong Việt Nam (pdf)

Publié il ya tout juste dix ans, en 2013, nous rappelons l’existence de l’ouvrage commémoratif sur la tradition des Jeunesses de choc du Viêt-Nam mobilisées pendant les périodes de guerre. Lien sous l’image de couverture.

URL : https://drive.google.com/file/d/1SL5VTSl2T5_jNC78Vl3iDRf73le3T67U/view

Illustration “à la une” : Đội viên TNXP Liên đội 9 – Thành Đồng ký tên vào lá cờ thêu 8 chữ vàng mà Liên đội được tặng thưởng © DR

Sur les pas des Jeunesses de Choc : une histoire genrée de la guerre du Viêt-Nam

Intervention de François Guillemot au séminaire “Sociétés en guerre” du LARHRA, vendredi 25 octobre 2019. Résumé ci-dessous.

La commémoration du 60e anniversaire de l’ouverture de la piste Hô Chi Minh (mai 1959) a permis de réévaluer l’importance stratégique de ce réseau dans la victoire communiste de 1975. Sur cette “piste mythique” (đường mòn huyền thoại) s’activaient des dizaines de milliers de femmes et d’hommes pour ravitailler le front du Sud en forces et en munitions. L’expérience de la Piste sera considérée ici sous la double perspective de la marge et du genre. En particulier nous soulignerons le rôle essentiel des femmes : démineuses, déblayeuses, conductrices de camion, chanteuses, éclaireuses, infirmières, miliciennes… sans lesquelles la piste aurait été largement impraticable.

Après un survol historiographique rappelant l’avènement d’une histoire des Jeunesses de choc à partir des années 1990, nous relierons entre-elles ces marges multi-situées de la guerre (jungles, villes, campagnes, diplomatie internationale) à la Piste Hô Chi Minh, clé de voûte de la guerre de réunification. Du particulier (cas des Jeunesses de choc) au général (phénomène genre et guerre), nous pensons qu’il reste une histoire de la guerre du Viêt-Nam à écrire dans une perspective genrée, en prenant en compte toutes ses composantes (nord et sud, marge et centre, ethnies minoritaires, stratigraphie de l’armée populaire, engagement des femmes des deux côtés du 17e Parallèle, populations civiles).

FG

Illustration “à la une” : groupe de filles des Jeunesses de choc de la province de Hà Nam en marche sur la Piste Hô Chi Minh en 1972 © DR

Tuyên truyền bị phản tác dụng [RFA]

Article critiquant le spectacle de la commémoration des dix jeunes filles Jeunesses de choc de Dông Lôc. Dix jeunes filles transformées en autant de fantômes.

Lễ Kỷ niệm 50 năm “Chiến thắng Đồng Lộc” và chương trình nghệ thuật “Đồng Lộc – Bài ca bất tử” do tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức bị công luận cho là lối mòn tuyên truyền lâu nay ở Việt Nam đã mất tác dụng; thậm chí còn làm mất niềm tin của nhiều người.

“Nhát ma” người xem?

Sau khi hình ảnh 10 cô gái mặc áo dài trắng giữa đêm được sử dụng nhằm minh họa cho 10 nữ thanh niên xung phong bị tử trận tại Ngã ba Đồng Lộc được lan truyền trên mạng xã hội, nhiều ý kiến cho rằng cách cách dàn dựng chương trình như vậy là “nhát ma” người xem. Nghệ sĩ Nam, người từng có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghệ thuật nhận xét.

Tất nhiên là áo dài trắng giữa đêm thì người ta nói tới ma đúng không. Thật ra những cô gái đó đã mất thì họ không muốn họ làm ma đâu. Người ta chỉ muốn biết họ đã từng sống như thế, đã từng hát giữa đêm như thế, đã từng chiến đấu hết mình như vậy. Người ta là người mà đâu phải ma đâu.

Lire la suite : RFA, 24/07/2018.

Illustration “à la une” : les dix jeunes filles en ao dai blanc dans la nuit de Dong Loc © Facebook de Nguyen Son.

Actualités Thanh Niên Xung Phong

Quelques articles en ligne sur le traitement des pensions des ancien.nes des Jeunesses de choc pendant la période 1965-1975. Les différentes associations régionales font le point sur dix ans d’activités (et parfois plus). Pour rappel, l’association des Jeunesses de choc a vu le jour en décembre 2004.

Văn Chương, Trần Trung, “Chủ tịch Quốc hội dâng hương nghĩa trang liệt sĩ Hà Tĩnh“, VTV8, 24/01/2018. Voir aussi Báo SGGP Online ; Dân Trí.

Chinh Phu VN, “Trường hợp phải lập lại hồ sơ xác nhận thương binh“, VGP News, 14/01/2018. (Chinhphu.vn) – Ông Lê Viết Thắng (Quảng Bình) tham gia thanh niên xung phong ngày 5/6/1965 tại Đơn vị 756, T31; bị thương vào ngày 5/6/1967 khi đang chiến đấu, hiện mảnh kim khí vẫn còn trong cơ thể ông.

Duc Ngoc, “Những người muôn năm cũ: Gặp cô gái thép Truông Bồn“, Nguoi Lao Dong, 07/01/2018. Bà Trần Thị Thông – nguyên Tiểu đội trưởng Tiểu đội 2, Đại đội 317 Thanh niên xung phong tỉnh Nghệ An – là chiến sĩ duy nhất sống sót trong trận mưa bom máy bay Mỹ ném xuống Truông Bồn năm 1968.

Do Khac The, “Cựu thanh niên xung phong tận tụy“, Quân Đội Nhân Dân Online, 16/12/2017. QĐND – Năm 2007, Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận được thành lập và bà Nguyễn Thị Sáu quê ở thôn Bình An, xã Hàm Chính được bầu làm Chủ tịch hội. Suốt 10 năm qua, bà Sáu luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.

Hà Hiền, “Giải quyết kịp thời chế độ đãi ngộ thanh niên xung phong“, Hà Nội Mới, 23/12/2017. (HNM) – UBND TP Hà Nội vừa ban hành Báo cáo 370/BC-UBND về sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định 40/2011/QĐ-TTg ngày 27-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.

Minh Huyên, “Đông Hòa: Hội Cựu thanh niên xung phong huyện tổ chức đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017-2022“, Phu Yên Online, 31/12/2017. Hội Cựu thanh niên xung phong huyện Đông Hòa vừa tổ chức đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017-2022.

Ngoc Như, “Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh: Thực hiện tốt các hoạt động nghĩa tình đồng đội“, Báo Bình Dương, 02/01/2018. Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh vừa tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2017 và đề ra chương trình hoạt động năm 2018.

Phạm Thuận Thanh, “Nghĩa tình đồng đội“, Báo Bắc ninh, 20/12/2017. Tháng 7 năm 2005, Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh Bắc Ninh được thành lập với hệ thống tổ chức ở 8/8 huyện, thị xã, thành phố và 126 xã, phường, thị trấn, thu hút trên 11.000 hội viên tham gia.

Vy Anh, “Thanh niên xung phong cơ sở miền Nam sống cô đơn được trợ cấp 540.000 đồng/tháng“, Thanh Niên, 15/10/2017. Nghị định 112/2017/NĐ-CP, sẽ có hiệu lực từ ngày 20.11 quy định về chế độ, chính sách đối với thanh niên xung phong (TNXP) cơ sở ở miền Nam tham gia kháng chiến giai đoạn 1965 -1975.

Phương Liên : Ra mắt sách ‘Thanh niên xung phong anh hùng’

Annoncée sur le site officiel du gouvernement de la RSVN : sortie prévue d’un ouvrage commémoratif en trois tomes en hommage aux Jeunesses de choc du Viêt-Nam. Le tome 1 est paru le 7 juillet à l’occasion du 70e anniversaire des blessés et martyrs, le tome 2 paraîtra le 30 septembre et le tome 3 le 15 décembre.

(Chinhphu.vn) – Chiều 7/7, Hội Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam đã giới thiệu cuốn sách “Thanh niên xung phong anh hùng” tập 1 nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2017).

Lire la suite : VGP News, 07/07/2017.

Voir aussi :

Giới thiệu bộ sách “Thanh niên xung phong Việt Nam anh hùng”, QĐND Online, 08/07/2017 – Chiều 7-7, tại Hà Nội, Hội cựu Thanh niên Xung phong Việt Nam đã tổ chức giới thiệu bộ sách “Thanh niên Việt Nam anh hùng”.

Thanh niên xung phong Việt Nam anh hùng, TP Online, 08/07/2017.

Image “à la une” : © 2017 Tien Phong Online