A Oslo en Norvège, le gynécologue congolais, le docteur Denis Mukwege et l’activiste kurde Nadia Murad ont reçu officiellement en leur prix Nobel de la paix. Et à la tribune, les lauréats ont voulu faire passer un message fort.
Avec notre envoyée spéciale à Oslo, Sonia Rolley
Dix minutes avant, le début de la cérémonie, silence complet dans la salle majestueuse de l’hôtel de ville d’Oslo, signe du caractère solennel de l’événement. La présidente du comité le dit : c’est leur combat pour la justice qui lie les deux lauréats. Une Irakienne et un Congolais, c’est une première pour leurs pays respectifs. La veille, les deux activistes avaient dit qu’ils saisiraient cette occasion d’une diffusion mondiale pour faire passer des messages et ils ont tenu parole. Deux discours puissants, à la fois émouvants et cinglants.
A lire sur le site VnExpress. Prix du Global Citizen of the Year 2018 accordé à Mme Diep Vuong pour son combat contre le trafic humain.
Diep Vuong, a former refugee who returned to Vietnam to fight human trafficking, is Global Citizen of the Year.
“Every time there was an opportunity for us to find a way to escape, we
tried to take advantage of it. The third time we tried, however, the
owners hacked off one girl’s head and made us stay in the room with the
bloody corpse all night. After that incident, no one dared to try to
escape anymore…
“Every time we tried to escape, we got caught and were beaten, had
cigarettes burned onto our skin, and were tattooed with the owner’s code
on our hands.
“I was a prostitute for almost a year before the Chinese police raided
and dismantled the establishment, rescued us from prostitution, and
repatriated us back home.”
[…]
“Human trafficking is the major issue of our time, representing the ugly side of globalization,” said Vuong.
“Human trafficking has become a global epidemic, yet the people who
abhor it and want it to end far outnumber those perpetuating it. Let us
find each other and work together to turn the tide.”
Yuki Tanaka will describe the systematic sexual enslavement of women (the so called “comfort women system”) that was operated in Asia by the Japanese Imperial Forces during the Asia-Pacific War between 1931 and 1945. He will examine the distinctive characteristics of this system, comparing it with violence against women committed by forces of other nations, such as Germany and the U.S. during World War II and the post-war occupation period. He will also discuss the history of the movement that denies the existence of the Japanese military sex slave system and examine its roots in gender relations.
Discussant : Elissa Mailänder, Associate Professor, Sciences Po-CHSP
Chair: Karoline Postel-Vinay, Senior Research Fellow, Sciences Po-CERI
Responsables scientifiques: Claire Andrieu (Sciences Po-CHSP & CERI), Ariel Colonomos (Sciences Po-CERI), Riva Kastoryano (Sciences Po-CERI), Elissa Maïlander (Sciences Po-CHSP), Mario del Pero (Sciences Po-CHSP), Karoline Postel-Vinay (Sciences Po-CERI)
Photo credit: Action Images / Danny Moloshok Livepic.
EN APPLICATION DU DISPOSITIF EXCEPTIONNEL DE SÉCURITÉ, L’INSCRIPTION A CET ÉVÉNEMENT EST OBLIGATOIRE.
Les excuses du maire d’Osaka, Toru Hashimoto, à la suite de ses propos sur les esclaves sexuelles de la guerre japonaise en Asie orientale. On estime à 200.000 le nombre de Chinoises et de Coréennes dites “confort women” mises à disposition des soldats nippons dans des bordels militaires pendant la Seconde guerre mondiale. A lire dans la presse vietnamienne.
* * *
Thị trưởng thành phố Osaka của Nhật Bản, người đưa ra tuyên bố gây sốc về nô lệ tình dục thời chiến, vừa tuyên bố sẵn sàng gặp và xin lỗi những nô lệ này.
Phụ nữ bị quân đội Nhật Bản ép buộc làm nô lệ tình dục trong Thế chiến II.
“Tôi chắc chắn phải xin lỗi cho những gì Nhật Bản đã làm đối với những người phụ nữ bị bắt làm nô lệ tình dục. Tôi sẽ nói với họ rằng mình rất tiếc về những gì đã xảy ra bất kể điều đó là ép buộc hay không”, ông Toru Hashimoto khẳng định.
Tuy đưa ra lời xin lỗi nhưng thị trưởng Toru Hashimoto vẫn khẳng định, quân đội Nhật Bản không phải lực lượng duy nhất sử dụng phụ nữ để giải quyết nhu cầu tình dục trong Thế chiến thứ II.
Không chỉ khiến phụ nữ các quốc gia bị quân đội Nhật Bản lạm dụng căm phẫn, tuyên bố của thị trưởng thành phố Osaka về nô lệ tình dục thời chiến còn bị Chính phủ Mỹ lên án mạnh mẽ.
Theo đó, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, phát ngôn của thị trưởng Toru Hashimoto là thái quá và gây khó chịu trên toàn quốc tế.
Tờ JoongAng hàng ngày của Hàn Quốc cũng vừa đăng một bài xã luận khẳng định: “Các chính trị gia cực hữu của Nhật Bản đã mất trí”. Bài viết còn cáo buộc, chính ông Abe (Thủ tướng Nhật Bản) và Hashimoto đã “thức tỉnh bóng ma chiến tranh trong quá khứ và khiến hàng xóm, những người còn mang ký ức cay đắng của cuộc chiến tranh xâm lược, khó chịu”.
Trước đó, ông Toru Hashimoto khẳng định, việc quân đội Nhật Bản ép buộc phụ nữ châu Á làm gái mại dâm là cần thiết để duy trì kỷ luật quân đội cũng như giúp binh sĩ thư giãn. Ông cũng tuyên bố rằng, quân đội các nước khác cũng thực hiện hành động tương tự và Nhật Bản đang bị đối xử bất công.
Các sử gia cho biết, khoảng 200.000 phụ nữ, chủ yếu là người Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên đã bị ép buộc trở thành nô lệ tình dục cho binh lính Nhật bên trong các nhà thổ quân sự. Trong Thế chiến thứ 2, một số quân đội cũng tồn tại các nhà thổ tương tự nhưng Nhật Bản là nước duy nhất bị cáo buộc sử dụng phụ nữ làm nô lệ tình dục trên quy mô rộng.
Không chỉ bênh vực quân đội Nhật Bản trong Thế chiến thứ 2, Toru Hashimoto cũng trực tiếp kêu gọi binh sĩ quân đội Mỹ đóng tại miền Nam Nhật Bản nên tới các tụ điểm vui chơi giải trí lớn ở địa phương để giảm tội phạm tình dục. Phát biểu trong chuyến thăm đảo Okinawa, Hashimoto đề nghị chỉ huy quân đội Mỹ nên cho các binh sĩ sử dụng ngành công nghiệp tình dục hợp pháp của Nhật Bản.