Archives par mot-clé : guerre d’Indochine

Indochine, quand les femmes entrent en guerre – teaser | ECPAD

Un sujet assez peu évoqué. Bientôt sur la chaîne Histoire. Documentaire inédit, diffusion le 21 décembre à 20h50.

Présentation :

Il y a 70 ans, le 15 octobre 1951, en pleine guerre d’Indochine, le gouvernement de la France promulgue un décret qui autorise les femmes à devenir militaires et à faire carrière dans l’armée, au même titre que les hommes, ou presque. Ce moment hautement symbolique dans la lutte pour l’égalité entre les femmes et les hommes a été rendu possible d’abord grâce aux femmes qui ont rejoint les Forces Françaises Libres et participé au combat pour la libération de la France. Ensuite grâce aux engagées volontaires – plus de 5000 – qui, en Indochine, ont servi au sein des Troupes françaises d’Extrême-Orient. Construit à partir des témoignages de quelques-unes de ces femmes, le film fait entendre un double récit de guerre : la guerre à laquelle elles ont pris part contre l’ennemi vietminh, et la guerre qu’elles ont dû mener pour se faire accepter comme soldats dans une société française qui voulait les cantonner dans le rôle d’épouse et de mère.

Réalisateur: Philippe Fréling

Producteurs: Kami productions / ECPAD

Nelcya Delanoë & Caroline Grillot : CASABLANCA-HANOÏ – Une porte dérobée sur des histoires postcoloniales [parution]

Vient de paraître chez L’Harmattan. Préface de François Guillemot. Présentation de l’éditeur ci-dessous.

Cet ouvrage ouvre une porte dérobée sur l’histoire coloniale et postcoloniale de la France, du Viêt Nam et du Maroc à travers celle de quelques-uns de leurs héritiers – des soldats marocains déserteurs de l’armée française en Indochine et ralliés au Viêt Minh. Leur retour au Maroc en 1972 avec familles vietnamiennes ne signe pas la fin de cette saga. Quelques épouses et enfants n’ont pu en effet partir avec eux. A travers une enquête de douze ans, les deux autrices démontrent comment histoire, anthropologie, relations internationales et enjeux tant mémoriels que diplomatiques ont pu se rencontrer et s’élaborer à partir du destin de la dénommée Dung, une “poussière de poussières d’empire”.

  • Date de publication : 15 janvier 2021
  • Broché – format : 13,5 x 21,5 cm • 162 pages
  • ISBN : 978-2-343-22175-5
  • EAN13 : 9782343221755
  • EAN PDF : 9782140168536
  • (Imprimé en France)

Nelcya Delanoë est Docteure d’État, Professeure émérite des Universités et ethnohistorienne.
Caroline Grillot est Docteure en anthropologie sociale et diplômée en sinologie (INALCO).

Source : L’Harmattan. URL : https://www.editions-harmattan.fr/index.asp?navig=catalogue&obj=livre&no=67890

Illustration “à la une” : © Nelcya Delanoë

Privileged Women in the Resistance: A Book Launch Discussion on The Saigon Sisters

En différé, voici une discussion intéressante (1h) sur l’ouvrage de Patricia “Kit” Norland, autrice de The Saigon Sisters en compagnie de l’historienne Lien-Hang T. Nguyen. Organisation : Stimson Institute.


The Saigon Sisters shares the stories of nine Vietnamese women who as childhood friends studied at a premier French school in Saigon and as adults chose to support Vietnam’s fight for independence. Through many interviews, letters, and exchanges, Patricia Norland traces these women’s individual stories as they follow different paths in pursuit of a shared ideal and how their stories converge again after the war.

  • Patricia “Kit” Norland, author of The Saigon Sisters and a former public diplomacy officer with the U.S. Department of State. Patricia D. Norland most recently worked as a public diplomacy officer within the U.S. Department of State. She is the translator of Beyond the Horizon and the author of Vietnam in the Children of the World series as well as author of The Saigon Sisters.
  • Lien-Hang T. Nguyen, Dorothy Borg Chair in the History of the United States and East Asia, Columbia University. Dr. Lien-Hang T. Nguyen is the author of Hanoi’s War: An International History of the War for Peace in Vietnam (2012), the forthcoming Tet ’68: The Battles that Changed the Vietnam War and the Global Cold War, and serves as General Editor of The Cambridge History of the Vietnam War, 3 volumes. She is currently working on a study of gender and people’s diplomacy during the Vietnam War era. At Columbia, she is the co-founder of the Vietnam Studies Program.

This event is supported by the War Legacies Working Group.

Source : Stimson

Cao Văn Thử : Thanh niên xung phong Phú Yên giai đoạn 1950-1953 [Bài 1]

Article sur le rôle des Jeunesses de choc de la province de Phu Yen pendant la Guerre d’Indochine.

LTS: Cùng với lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) cả nước, lực lượng TNXP Phú Yên có những cống hiến vẻ vang trong hai cuộc chiến tranh và trong cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá rất trang trọng về lực lượng TNXP: “Tôi luôn coi trọng TNXP như bộ đội, vì trong phẩm chất của TNXP có phẩm chất của bộ đội Cụ Hồ.

Báo Phú Yên trân trọng giới thiệu đôi nét về truyền thống TNXP Phú Yên do TS Cao Văn Thử, Phó Chủ tịch Hội cựu TNXP Phú Yên chủ biên, với sự cộng tác của các cựu TNXP qua các thời kỳ và các cộng sự).

Cuối năm 1949 và những tháng đầu năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển mạnh. Trên toàn quốc, lực lượng vũ trang nhân dân mở nhiều chiến dịch quy mô lớn như chiến dịch Sông Thao, chiến dịch Sông Lô (tháng 4/1949), chiến dịch Hòa Bình (tháng 11/1949), chiến dịch Mỹ Tho (tháng 11/1949), chiến dịch Lê Hồng Phong (đầu năm 1950)…

Năm 1950, tình hình quốc tế và trong nước có nhiều chuyển biến quan trọng. Tháng 1/1950, Liên Xô và nhiều nước cộng hòa dân chủ nhân dân đã công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ ta, làm cho thế và lực của ta ngày càng mạnh hơn.

Lire la suite : Phú Yên Online, 05/11/2016.

Image “à la une” : Nữ Chiến sĩ thi đua toàn quốc Nguyễn Thị Cam © Phu Yen Online

Mở đường 111 huyền thoại và sự hy sinh của cả trăm TNXP [Giao Thông]

Article intéressant sur le travail titanesque  des Jeunesses de choc dans la construction de la route menant à Dien Bien Phu.

Đầu tháng 8/1954, gần 8.000 TNXP thuộc Đội TNXP 34 và 40 nhận lệnh tiếp tục ở lại Tây Bắc nhận nhiệm vụ mới.

Sau hơn 600 ngày đêm dốc sức, dốc lòng với vô vàn mồ hôi, nước mắt và cả máu, 8.000 chiến sỹ thanh niên xung phong (TNXP) đã hoàn thành con đường chiến lược 111 nối từ TX Lai Châu (cũ) đến biên giới Việt – Trung (nay là đường giao thông huyết mạch từ Điện Biên đi Mường Lay – Pa Tần lên TX Lai Châu). Trong quá trình mở đường ấy, hơn 100 TNXP ở khắp vùng miền của Tổ quốc đã “nằm lại” cùng còn đường ấy, mãi mãi ở lứa tuổi đôi mươi!

Mỗi kilomet đường, hơn 1 chiến sỹ TNXP “nằm lại”

Phó chủ tịch Hội Cựu TNXP Nguyễn Cao Vãng cho biết, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, đầu tháng 8/1954, gần 8.000 TNXP thuộc Đội TNXP 34 và 40 nhận được lệnh tiếp tục ở lại Tây Bắc nhận nhiệm vụ mới: Mở tuyến đường chiến lược mang bí danh “Công trường 111” nối liền từ TX Lai Châu (cũ) đến biên giới Việt – Trung (điểm giáp ranh với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).

Do yêu cầu nhiệm vụ cấp bách, các đơn vị vừa khảo sát, vừa mở đường tìm tuyến, vừa thi công. Đây là vùng rừng nguyên sinh, chưa có đường, phải lần theo từng đoạn đường mòn đi xuyên trong núi cao, rừng rậm. Bên cạnh khó khăn về địa hình, cơ sở vật chất, điều kiện thi công…, cái khó không kém là phải đảm bảo hoàn toàn bí mật.

Lire la suite : Báo Giao Thông, 01/05/2016.