Ressources numériques en sciences humaines et sociales OpenEdition Nos plateformes OpenEdition Books OpenEdition Journals Hypothèses Calenda Bibliothèques OpenEdition Freemium Suivez-nous

Archives par mot-clé : histoire

Bui Trân Phuong : Héritage matrilinéaire et culte de la fertilité, traditions, croyances et pratiques

La conférence du 13 mars 2023 de l’historienne Bui Trân Phuong est disponible en libre accès sur le site et la chaîne YouTube du Collège de France.


Résumé :

Quasiment absent dans l’historiographie officielle, le souvenir des femmes est préservé par des biographies individuelles ainsi que dans les pratiques religieuses et dans le folklore. Le cours analyse les miettes d’histoire (jusqu’au Xe siècle) recueillies à partir de ces différentes sources et montre comment elles sont reprises, reconstruites, recréées dans différents contextes postérieurs. J’évoquerai en particulier la religion des Mères (đạo Mẫu), un culte de déesses-mères depuis les temps les plus reculés qui, intégrant des éléments exogènes comme le taoïsme ou le chamanisme et des éléments endogènes provenant de l’histoire vietnamienne et de différentes cultures ethniques au Việt Nam a constitué une symbiose originale toujours en cours de réinvention aujourd’hui. Je rendrai compte en même temps des recherches et réflexions récentes au Việt Nam sur le legs du passé millénaire ainsi que sur les pratiques préservées ou réinventées du culte de la fertilité (tín ngưỡng phồn thực). J’en analyserai les significations et les impacts ambivalents sur les relations homme-femme.



Lien URL : https://www.college-de-france.fr/agenda/cours/femmes-vietnamiennes-pouvoirs-cultures-et-identites-plurielles/heritage-matrilineaire-et-culte-de-la-fertilite-traditions-croyances-et-pratiques

Christine Détrez & Karine Bastide : Nos mères [parution]

Une enquête historique et sociologique fascinante. Présentation de l’éditeur ci-après.

Nos mères. Huguette, Christiane et tant d’autres, une histoire de l’émancipation féminine

Christiane est née en 1945, Huguette en 1941. Toutes deux étaient institutrices. De Christiane, on ne savait rien : après sa disparition dans un accident de voiture, à l’âge de vingt-six ans, elle avait été effacée de l’histoire familiale et des albums photos. D’Huguette, au contraire, on détenait beaucoup : un livre publié, des manuscrits, des lettres, des articles de journaux, une correspondance avec Simone de Beauvoir… Tout cela enfermé dans des malles bien verrouillées.

Christiane et Huguette sont les mères des deux autrices. Au fil d’une enquête qui les a menées aux quatre coins de la France, mais aussi en Tunisie, celles-ci ont récolté des témoignages et des photos, retrouvé des archives, fait parler des courriers. Elles retracent la vie de ces deux femmes « ordinaires », dans ce moment charnière des années 1960, où les femmes se battent pour leur indépendance. Car, à raconter les parcours de Christiane et Huguette – de milieux sociaux très différents –, c’est toute une génération qui affleure : celle des Écoles normales d’institutrices, des « écoles-taudis », de la coopération, du féminisme, des aspirations à une vie meilleure, du rejet des carcans traditionnels.

S’il permet de comprendre les voies de l’émancipation et comment celles-ci varient selon le milieu d’origine et les capitaux culturels et économiques, ce livre est aussi une expérience : peut-on enquêter sur des sujets si proches, et lever, en sociologue, en historienne, des secrets de famille ? Que peuvent faire les sciences sociales de l’émotion, de l’intimité ? Enfin, cet ouvrage est une revanche contre l’effacement des femmes de l’Histoire, et des histoires.

Christine Détrez est professeure de sociologie à l’ENS de Lyon. Ses travaux de recherche portent sur la sociologie de la lecture, de la culture et du genre. Elle est l’autrice de nombreux livres (le dernier étant My Bloody Valentine, Denoël, 2018).

Karine Bastide est professeure d’histoire-géographie dans le secondaire, et titulaire d’un M2 études de genre.

Source : La Découverte


Pour en savoir plus, réécoutez l’émission “La suite dans les idées” de Sylvain Bourmeau sur France Culture.

Deux femmes des années 60.

En menant une enquête sur deux jeunes femmes devenues institutrices dans les années 60, dont sa propre mère – morte quand elle avait deux ans – Christine Détrez signe avec Karine Bastide un grand livre de sciences sociales. Elle est rejointe en seconde partie par l’écrivaine Sarah Chiche.

URL : https://podcasts.apple.com/fr/podcast/deux-femmes-des-ann%C3%A9es-60/id115153894


Illustration “à la une” : Huguette Bastide (à gauche) et Christiane Détrez (à droite) • Crédits : archives personnelles de Karine Bastide et Christine Détrez

Nguyễn Thông : Chuyện TNXP

L’auteur rapporte ses souvenirs sur les Jeunesses de choc et fait le lien entre les trois générations de ce groupement mobilisé pendant la guerre puis après la réunification à Ho Chi Minh-Ville.

Mấy cái ký tự viết tắt ấy để chỉ cụm từ “thanh niên xung phong”. Cũng là một thứ danh hiệu, tên gọi của lực lượng xã hội trong thời đại mà nhiều người chúng ta quen gọi là thời cách mạng.

Cái tên nói lên cái chất. Thanh niên là lứa tuổi trẻ trung, mạnh khỏe, bẻ gãy sừng trâu, lại cộng thêm tinh thần xung phong, năng nổ, vượt lên hàng đầu nữa, thì làm gì chẳng đáng yêu đáng quý đáng trọng. Chỉ nghe nhắc “thanh niên xung phong” lòng đã cảm mến rồi.

Có những nhà báo từng viết rằng TNXP là lực lượng do ông Võ Văn Kiệt tổ chức, lập ra năm 1976, theo tôi viết vậy hơi bị nhầm. Ông Kiệt lúc ấy với chức vụ Bí thư Thành ủy TP.HCM nhận ra rằng cuộc sống trước mắt còn quá nhiều việc phải làm, nhất là cải tạo kinh tế, khai hoang phục hóa, thậm chí phá rừng lấy gỗ, nên đã tổ chức gom những thanh niên đang ngơ ngác thời hậu chiến lại, truyền lý tưởng cho họ, giao nhiệm vụ cho họ, gọi là lực lượng TNXP TP.HCM. TNXP của ông Kiệt, vốn xuất thân từ giới trẻ Sài Gòn, mà rất nhiều trong đó là sinh viên, học sinh đang ở ngã rẽ cuộc đời, là con em công chức “ngụy quân ngụy quyền” có trình độ, học thức cao, đã làm vẻ vang cho danh hiệu mà họ mang: TNXP. Phải công nhận, thời những năm đầu hậu chiến đánh Mỹ, TNXP tượng trưng cho sức trẻ, nhiệt tình, sự hăng hái, quên mình, chịu khó chịu khổ, đi đầu, vẻ đẹp trong sáng. Đó là thứ danh hiệu rất đẹp của một thời.

Nhưng tên gọi này, lực lượng này thực ra không phải bắt đầu từ thời ông Kiệt. Nó có từ hồi kháng chiến chống Pháp. Bên cạnh bộ đội, du kích và dân công hỏa tuyến, trên những ngả đường ra trận thời chống Pháp, nhất là chuẩn bị cho các chiến dịch Hòa Bình, Biên Giới, Điện Biên Phủ… đã có TNXP. Cụ Hồ năm 1950 gặp đội TNXP ở Bắc Kạn đã khen họ “Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyết chí ắt làm nên”. Đó là cụ trò chuyện, khen ngợi TNXP chứ không phải với tuổi trẻ nói chung, sau này người ta cứ vơ vào cho đoàn thanh niên, thực ra đó là của riêng TNXP.

Thời đánh nhau với Mỹ thì TNXP là lực lượng quan trọng, cực kỳ quan trọng là đằng khác, chỉ đứng sau bộ đội. Tôi cũng chả cần diễn giải ra nhiều bởi hầu như ai cũng biết. Chỉ nhấn mạnh rằng thời này đàn ông đàn ang, nam thanh niên vào bộ đội gần hết rồi nên TNXP chủ yếu là đàn bà con gái. Sự nghiệp, việc làm, đóng góp, hy sinh của những cô gái này, nếu có viết thành tiểu thuyết sử thi dày trăm tập cũng chưa kể hết. Điều đáng buồn là, suốt gần nửa thế kỷ hậu chiến gần như chả mấy ai, tổ chức đoàn thể nào thực sự đoái hoài quan tâm đến họ, ngay cả hội nhà văn cũng không có lấy được tác phẩm ra hồn về những Jeanne d’Arc Việt Nam này, trong khi lúc nào cũng kêu gọi phải có tác phẩm ngang tầm thời đại.

Tham gia chiến tranh và sống thời hậu chiến, nếu đàn ông chịu mất mát hy sinh một thì đàn bà chịu bi kịch tang thương gấp mười, đủ mọi mặt. Những nông trường đầy ắp nữ TNXP như kiểu Kim Bôi (Hòa Bình), Quỳ Hợp (Nghệ An), hay những vùng quê nhan nhản đàn bà quá lứa lỡ thì không chồng không con ở Thái Bình, Thanh Hóa, Hưng Yên… sau 1975 chẳng khác gì nấm mồ cỏ xanh chôn vùi dần tuổi xuân, khao khát hạnh phúc của họ, những cô gái Trường Sơn năm nào. Đó chỉ là phần nhỏ trong tấn bi kịch vĩ đại mà nữ TNXP đã trải qua.

Tôi có những kỷ niệm nhỏ với TNXP. Hồi học đại học, lớp tôi có những chị TNXP từ Trường Sơn, từ những cung đường khu 4 ác liệt về với giảng đường. Các chị gầy gò, xanh xao, già trước tuổi, chạy đua với thời gian trong sự học hành, ít khi tốn phí thì giờ chơi nhởi đàn đúm như đám trẻ chúng tôi. Những chị Xuân (Thanh Hóa), chị Ngụ (Hà Tĩnh), Mai Phương (Nam Định)… đúng chất TNXP, cái chất khiến họ thành những chị cả của tập thể sinh viên đầy ngông cuồng, trẻ dại. Nhiều đứa chúng tôi mãi sau này vào đời ba chìm bảy nổi rồi vượt qua được vẫn biết ơn các bà chị từng trải đáng yêu ấy.

Từ năm 1977 tôi dạy học tại Sài Gòn, tại Trường dự bị đại học TP.HCM (lúc ấy gọi là Dự bị đại học Tiền Giang, bởi trường còn tiếp thu cả cơ sở chính của Viện đại học Cộng đồng Tiền Giang). Năm 1978, thầy trò kéo nhau lên Củ Chi cả tuần cùng lực lượng TNXP tham gia đào kênh Đông. Các anh chị Đoàn trường như Lê Thành Thượng, Đái Phụng Thời, Đoàn Ái Thơ, Nguyễn Thị Huệ và đám giáo viên trẻ chúng tôi cũng như các sinh viên tuổi mười tám đôi mươi ở ngay sát lán trại của một liên đội TNXP. Họ sống rất kỷ luật, giờ giấc đâu vào đấy, làm việc vất vả mà hăng say, yêu đời lắm. Ngày làm mệt mỏi thế nhưng đêm nào cũng đàn ca hát xướng tưng bừng, nhất là những bài hát Liên Xô thịnh hành lúc bấy giờ, những Tuổi thanh niên sôi nổi, Cây thùy dương, Chiều Matxcơva, Cachiusa… “lòng ta hằng mong muốn và ước mơ, bàn tay son sắt giương cao ngọn cờ…”. Thầy trò chúng tôi rất yêu mến, kính phục họ, thường lấy tấm gương TNXP để làm mẫu cho sinh viên học tập.

Trong lớp tôi dạy, có những sinh viên vốn từ TNXP được trở về đi học. Tôi nhớ năm học 1979-1980 có cậu trai Dương Thanh Phong, nhà ở đường Huỳnh Mẫn Đạt, quận 5. Phong cao lớn, đẹp trai, hiền, ăn nói nhỏ nhẹ, học giỏi, thạo tiếng Pháp, ai cũng quý. Phong là con một công chức hạng trung của chính quyền cũ, ba Phong bị đi cải tạo, Phong phải tự làm mới lý lịch của mình bằng việc tham gia lực lượng TNXP, chứ không thì chả bao giờ ngóc đầu lên được. Y có lần tâm sự với tôi vậy. Gần Phong, tôi hiểu ra một điều, con cái công chức chính quyền cũ được dạy dỗ rất bài bản, nền tảng, họ rất giỏi, có nhiều thứ mình tuy là thầy họ nhưng thực ra kém họ rất nhiều. Sau này, tôi không biết tốt nghiệp đại học rồi Phong có về lại TNXP không, hay là cũng theo gia đình vượt biên như nhiều gia đình dạng vậy trong nhưng năm sóng gió, nhất là cuối thập niên 70 đầu 80 đầy biến động.

Một anh TNXP nữa là Đoàn Xuân Hải. Thầy trò rất thân nhau. Y học tôi khóa 1982-1983, tuy là trò nhưng chỉ kém tôi vài tuổi. Cũng như Phong, y là con công chức chế độ cũ. Gia đình trước 1975 vào loại khá giả, chả thiếu thứ gì, đùng một cái gần như mất hết. Y vào TNXP để làm lại cuộc đời, có nhiều tài lẻ, viết lách tốt, làm báo Tuyến đầu (của lực lượng TNXP TP.HCM), rồi vào học dự bị. Y vui tính, hiểu biết rộng, chơi với bạn bè chí tình chí nghĩa. Sau này trời đất run rủi thế nào, tôi lại cùng công tác với y ở báo Thanh Niên, là cấp dưới của y. Nhưng anh chàng vẫn đúng mực, một điều thầy hai điều thầy, thật đầu đuôi tình nghĩa. Mỗi lần lực lượng TNXP làm lễ kỷ niệm ngày truyền thống, y dự đầy đủ, chả bỏ lần nào, chơi với toàn “dân” TNXP sừng sỏ như Nguyễn Nhật Ánh, Đỗ Trung Quân, Cao Vũ Huy Miên, Bùi Chí Vinh, Lã Văn Cường, Lê Minh Quốc… Lúc nào y cũng rất tự hào về TNXP và đồng đội. Tôi rất quý y.

Tôi nhớ lại những điều về TNXP và biên ra đây bởi lực lượng này đã có những năm tháng và con người tuyệt đẹp, hành động vì cuộc sống, vì mọi người, cống hiến những năm tháng thanh xuân của họ cho đời thật vô tư, trong sáng.

Nguyễn Thông

Source : Mot The Gioi

Coline Cardi & Geneviève Pruvost : Penser la violence des femmes [réédition]

Réédition chez La Découverte / Poche de l’ouvrage dirigé par Coline Cardi et Geneviève Pruvost. Présentation de l’éditeur.

Tueuses, ogresses, sorcières, pédophiles, hystériques, criminelles, délinquantes, furies, terroristes, kamikazes, cheffes de gang, lécheuses de guillotine, soldates, policières, diablesses, révolutionnaires, harpies, émeutières, pétroleuses, viragos, guerrières, Amazones, boxeuses, génocidaires, maricides… Qu’y a-t-il de commun entre toutes ces figures ? Pour le comprendre, il importe d’exhumer, de dénaturaliser, d’historiciser et de politiser la violence des femmes. Telle est l’ambition de cet ouvrage qui propose une approche pluridisciplinaire sur un sujet trop longtemps ignoré des sciences sociales.

Cette somme inédite, réunissant des études historiques, anthropologiques, sociologiques, linguistiques et littéraires, révèle combien la violence des femmes est au cœur d’enjeux d’ordre à la fois politique et épistémologique. Penser la violence des femmes, c’est en faire un véritable levier pour considérer autrement la différence des sexes, la violence et, par-delà, l’ordre social.

  • Coline Cardi est maîtresse de conférences en sociologie à l’université Paris-VIII, chercheuse au CRESPPA-CSU.
  • Geneviève Pruvost, médaille de bronze du CNRS, est sociologue, chargée de recherche au CESDIP. Elle est l’auteure de Profession : policier. Sexe : féminin (Éditions de la Maison des sciences de l’homme, 2007).

Source : La Découverte

Réf. : Coline Cardi, Geneviève Pruvost (sous la dir.), Penser la violence des femmes, Paris, La Découverte, coll. « Poche / Sciences humaines et sociales » n° 471, 2017,  464 p. ISBN : 9782707196422.

Recension :

Sophie Maunier, « Coline Cardi, Geneviève Pruvost (dir.), Penser la violence des femmes », Lectures [En ligne], Les comptes rendus, 2012, mis en ligne le 26 septembre 2012, consulté le 12 juin 2017. URL : http://lectures.revues.org/9308

Christine Détrez : Les femmes peuvent-elles être de Grands Hommes ?

Parution en 2016 d’un petit ouvrage de Christine Détrez plein de vérités à rappeler. Le sous-titre précise le propos : “Sur l’effacement des femmes de l’histoire, des arts et des sciences”. Présentation de l’éditeur.

detrez_lesfemmespeuventellesetredegrandshommes

“Pourquoi les femmes ne sont-elles pas reconnues et célébrées à l’égal des hommes ?”

Le génie a-t-il un sexe ? Les femmes illustres font figure d’exception, en littérature, dans les arts ou les sciences, sans parler de la vie publique. Des lois garantissent pourtant l’égalité d’accès des deux sexes à l’école et à l’université, dont les filles sortent plus nombreuses et plus diplômées que les garçons. Comment alors expliquer qu’il y ait toujours si peu de femmes célébrées ? Pour donner la place qui leur revient aux femmes de talent, les initiatives se multiplient. Leur généralisation est indispensable pour construire une société égalitaire.

Christine Détrez est maîtresse de conférences en sociologie à l’École normale supérieure de Lyon. Elle est l’auteure de nombreux ouvrages en sociologie de la culture et du genre.

Réf. : Christine Détrez, Les femmes peuvent-elles être de Grands Hommes?, Paris, Belin, coll. Égale à égal, 2016, 71 p.

Source : Belin

Autres ouvrages de cette auteure (sélection) :

Expériences transnationales de la guerre