Archives par mot-clé : histoire

Cao Văn Thử : Thanh niên xung phong Phú Yên giai đoạn 1950-1953 [Bài 1]

Article sur le rôle des Jeunesses de choc de la province de Phu Yen pendant la Guerre d’Indochine.

LTS: Cùng với lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) cả nước, lực lượng TNXP Phú Yên có những cống hiến vẻ vang trong hai cuộc chiến tranh và trong cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá rất trang trọng về lực lượng TNXP: “Tôi luôn coi trọng TNXP như bộ đội, vì trong phẩm chất của TNXP có phẩm chất của bộ đội Cụ Hồ.

Báo Phú Yên trân trọng giới thiệu đôi nét về truyền thống TNXP Phú Yên do TS Cao Văn Thử, Phó Chủ tịch Hội cựu TNXP Phú Yên chủ biên, với sự cộng tác của các cựu TNXP qua các thời kỳ và các cộng sự).

Cuối năm 1949 và những tháng đầu năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng phát triển mạnh. Trên toàn quốc, lực lượng vũ trang nhân dân mở nhiều chiến dịch quy mô lớn như chiến dịch Sông Thao, chiến dịch Sông Lô (tháng 4/1949), chiến dịch Hòa Bình (tháng 11/1949), chiến dịch Mỹ Tho (tháng 11/1949), chiến dịch Lê Hồng Phong (đầu năm 1950)…

Năm 1950, tình hình quốc tế và trong nước có nhiều chuyển biến quan trọng. Tháng 1/1950, Liên Xô và nhiều nước cộng hòa dân chủ nhân dân đã công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ ta, làm cho thế và lực của ta ngày càng mạnh hơn.

Lire la suite : Phú Yên Online, 05/11/2016.

Image “à la une” : Nữ Chiến sĩ thi đua toàn quốc Nguyễn Thị Cam © Phu Yen Online

Hors-série : Une Histoire des femmes [Courrier International]

Signalement d’un numéro hors-série de la revue Courrier International dédié à l’histoire des femmes à travers quelques portraits clés.

Il était temps de parler de l’Histoire de “l’autre moitié de l’humanité”

hs-histoire-femmes

Elles sont belles, libres, farouchement indépendantes, implacables et assoiffées de pouvoir, dévouées à l’extrême ou d’un splendide égoïsme ; elles viennent du fond des temps et de tous les continents.

De Néfertiti à Mère Teresa, des suffragettes à Karen Blixen, elles nous racontent leur histoire, notre Histoire.

Au sommaire :

  • Les souveraines
  • Les guerrières
  • Les rebelles
  • Les anges
  • Les démons
  • Les muses
  • Les créatrices
  • Les découvreuses

 

Source : Courrier International

Sud Chonchirdsin: Women and the Vietnam War [British Library]

[ndlr] A lire sur le site de la British Library, une courte synthèse illustrée sur les femmes vietnamiennes pendant la guerre.

Surprisingly, a large number of women were directly engaged in the Vietnam War. On the American side, there is no precise figure for how many women were involved but it is estimated that between 5,000 and 11,000 took part in the war. The majority worked as nurses, whilst the rest had mostly clerical roles, or were involved in war journalism. However Vietnamese women took a much more active role in the war than their American counterparts and a good number were members of armed units and engaged in direct action against their enemy.

Traditionally, Vietnamese women were supposed to follow Confucian teachings. They were expected to observe chastity, to practise three submissions and obey three masters, namely their father, their husband and their eldest son. These obligations were followed by a long list of feminine ‘do’s and don’ts’. In work, they were expected to master cookery, sewing and embroidery but would not normally engage in reading and writing. In their physical appearance they were expected to dress in such a way that made them attractive to their husbands but not enticing to others (Marr 1984: 192) – not an easy balance to strike.

Lire la suite : British Library Blog, 06/10/2015.

Image “à la une” : Protect the Fatherland’s Sky (Bảo vệ bầu trơi tổ quốc) by Quang Phòng and Mai Văn Hiến. Việt Nam,  114 (3), 1967, p. 9. British Library, SU216(2)

Phim tài liệu: Huyền thoại thanh niên xung phong

Diffusion sur la chaîne VTV1 du film documentaire “Huyền thoại thanh niên xung phong” (Les légendaires Jeunesses de choc) le 14 janvier 2015. Le film revient sur l’histoire politique et l’expérience de guerre de ces civils enrôlés et assignés à la logistique de guerre et au “nettoyage” du terrain de guerre. Un sacrifice immense au service de la guerre de réunification.

Bộ phim tài liệu “Huyền thoại thanh niên xung phong” sẽ được gửi tới quý khán giả xem truyền hình vào 7h30 ngày mai (14/1) trên kênh VTV1.

Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, lực lượng thanh niên xung phong có mặt ở hầu hết các chiến trường gian khổ, tham gia xây dựng và bảo vệ các tuyến đường huyết mạch, vận chuyển hàng triệu tấn vũ khí đạn dược, lương thực, thuốc men, quân trang cho tiền tuyến lớn. Cũng từ đây, biết bao chàng trai, cô gái đã anh dũng chiến đấu và hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, lập nên bao điều kỳ tích và trở thành huyền thoại.

Hình ảnh những người thanh niên xung phong năm nào sẽ được khắc họa trong bộ phim tài liệu Huyền thoại thanh niên xung phong được phát sóng vào 7h30 ngày mai (14/1) trên kênh VTV1.

 Source : VTV, 13/01/2015.

Voir aussi sur VTV1 : PTL: Huyền thoại thanh niên xung phong

Françaises en guerre 1914-1918 [éditions Autrement]

FrançaisesEnGuerre[ndlr] Présentation de l’éditeur.

Aux champs, dans les usines, dans les hôpitaux, les femmes ont participé à l’effort de guerre dès 1914 : elles travaillent, parfois de façon bénévole, assurent le quotidien du foyer et le soutien moral au soldat, voient leurs enfants enrôlés comme « graines de poilus ». Dans les territoires du Nord, certaines ont subi de plein fouet l’occupation, réquisitions, travail forcé et déportations. D’autres ont décidé de résister au patriotisme aveugle en s’opposant au militarisme et à la guerre, ou en dénonçant leurs conditions de travail. La Grande Guerre a donc bouleversé l’ordre social, mais après l’armistice, les Françaises, n’ayant pas obtenu le droit de vote, demeurent exclues de la citoyenneté.

Cet ouvrage rassemble les meilleurs historiens sur le sujet et une iconographie exceptionnellement riche, avec plus de 200 documents (photographies, affiches, tracts, journaux, documents d’archives, lettres). Il offre une vision complète et originale de la vie quotidienne des femmes pendant la Grande Guerre.

Source : Autrement

Voir aussi la présentation sur Françaises sous l’uniforme, 13/10/2013.