Article commémorant le cinquantième anniversaire de la campagne des “Cinq assauts” lancée dans le Sud en 1965 par le Parti populaire revolutionnaire (branche politique du Lao Dong au Sud) pendant la période dite de “la résistance anti-américaine”.
Những cựu thanh niên xung phong, cựu cán bộ Đoàn qua các thời kỳ và nhiều bạn trẻ đã hội ngộ trong buổi tọa đàm kỷ niệm 50 năm phong trào Năm xung phong, diễn ra tại TP.HCM vào chiều 24.3.
Gian khổ mà vô cùng vẻ vang
Mặc dù đã bước vào tuổi 92 nhưng giọng nói của ông Lê Quang Thành (nguyên Bí thư T.Ư Đoàn thanh niên nhân dân cách mạng VN) vẫn còn sang sảng. Ông tự hào khi kể về bối cảnh ra đời của phong trào Năm xung phong và nhiệm vụ gian khổ mà vô cùng vẻ vang của lực lượng thanh niên miền Nam trong công cuộc kháng chiến cứu nước.
Thanh niên, sinh viên, học sinh miền Nam hưởng ứng phong trào “Năm xung phong”. (Ảnh: Dantri)
Vào ngày 26.3.1965, tại khu căn cứ T.Ư Cục, tỉnh Tây Ninh, Đại hội Đoàn thanh niên nhân dân cách mạng VN lần thứ nhất khai mạc với đại biểu các khu, tỉnh, thành đoàn từ miền tây Nam bộ đến cực nam Trung bộ, đại biểu Đoàn thanh niên quân giải phóng miền Nam, đặc biệt có Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Chí Thanh đến dự và chỉ đạo đại hội. Từ đại hội này, phong trào Năm xung phong đã ra đời, với các nội dung: xung phong tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch, xung phong tòng quân và tham gia du kích, xung phong đi dân công và thanh niên xung phong (TNXP) phục vụ tiền tuyến, xung phong đấu tranh chính trị và chống bắt lính, xung phong sản xuất nông nghiệp trong nông hội.
Lire la suite : Nguyễn Như – Lê Thanh sur Thanh Niên Online, 25/03/2015.
Il y a dix ans (en décembre 2004) était créée l’association officielle des Anciens Jeunes Volontaires du Viêt-Nam (Brigades des Jeunesses de choc – TNXP).
* * *
Ngày 19/12, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội thành lập Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam. Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Phan Diễn; Phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa; Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí minh Hoàng Bình Quân cùng 300 cựu TNXP – đại diện cho gần 30.000 hội viên TNXP trong cả nước tham dự đại hội.
Phát biểu tại đại hội, ông Phan Diễn nói: “Từ hôm nay, có tổ chức Hội Cựu TNXP, Đảng và Nhà nước tin tưởng và mong rằng các cựu TNXP càng tự hào về những đóng góp của mình, về truyền thống vẻ vang của mình, sẽ cố gắng hơn nữa để tiếp tục đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới đất nước, tiếp tục làm tấm gương sáng để lớp lớp thanh niên noi theo”.
Thay mặt Ban Bí thư T.Ư Đoàn, anh Hoàng Bình Quân phát biểu: Đoàn thanh niên rất phấn khởi, tự hào khi Hội Cựu TNXP được thành lập và các cấp bộ Đoàn sẽ phối hợp chặt chẽ với Hội để cùng hoạt động tốt, hiệu quả. Theo anh Hoàng Bình Quân, việc thành lập Hội là sự kiện rất có ý nghĩa, nhằm giáo dục thế hệ trẻ phát huy truyền thống tốt đẹp TNXP, tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng TNXP trong thời kỳ mới; động viên các tầng lớp thanh niên xung kích, sáng tạo, tình nguyện tham gia phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, nhất là làm những việc khó khăn cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, và biên giới…
Tại đại hội, Ban Chấp hành Hội Cựu TNXP mới kêu gọi các tổ chức Hội và toàn thể hội viên TNXP lấy năm 2005 làm “Năm đẩy mạnh hoạt động nghĩa tình đồng đội”, nhằm tập trung tìm mọi biện pháp góp phần làm chỗ dựa cho chính quyền các cấp giải quyết dứt điểm các tồn đọng về chính sách, chế độ ưu đãi đối với liệt sĩ, thương binh TNXP… Đại hội đã bầu ông Nguyễn Anh Liên làm Chủ tịch Hội Cựu TNXP Việt Nam; ông Nguyễn Văn Trân làm Chủ tịch danh dự của Hội.
Il reste encore actuellement plus de 130.000 anciens des Jeunesses de Choc (TNXP) soit environ 32% de l’ensemble des jeunes volontaires mobilisés par les guerres du Viêt-Nam qui ne perçoivent pas de pension. Entretien avec Nguyen Cao Vang, Vice-président de l’Association des anciens TNXP sur cette question et de l’avancement dans la résolution des milliers de dossiers en souffrance.
Hiện vẫn còn hơn 130.000 cựu thanh niên xung phong (TNXP), chiếm tỷ lệ 32%, chưa được giải quyết chế độ chính sách. Phóng viên Tin Tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Cao Vãng (ảnh), Phó Chủ tịch Hội cựu TNXP Việt Nam xung quanh việc giải quyết chế độ chính sách cho cựu TNXP.
Ông có thể cho biết kết quả của việc giải quyết chế độ chính sách cho lực lượng cựu TNXP trong thời gian vừa qua?
Trong các cuộc kháng chiến xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có gần nửa triệu TNXP đã phục vụ ở các chiến dịch, chiến trường trọng điểm, đảm bảo mạch máu giao thông,… Có trên 10.000 người đã hy sinh, 46.000 người bị thương, trên 11.000 người bị nhiễm chất độc da cam. TNXP đã góp phần lập nên những chiến công oanh liệt.
Do đặc thù của lực lượng cựu TNXP, nên rất nhiều người không có hồ sơ gốc, khi giải quyết chế độ, chính sách gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, Hội cựu TNXP được thành lập vào năm 2004, với vai trò nhân chứng lịch sử, để đề xuất, tham gia giải quyết chế độ, chính sách cho cựu TNXP và để giải quyết những bất cập và tồn đọng. Đông đảo cựu TNXP kiến nghị Đảng, Nhà nước xem xét, sửa đổi, bổ sung một số chế độ, chính sách hợp lý, phù hợp với đặc thù lịch sử của TNXP, trước hết là chế độ, chính sách cho các gia đình liệt sĩ, thương binh, nhiễm chất độc da cam, nữ TNXP cô đơn, hoàn cảnh sống khó khăn; nhất là các cựu TNXP tuổi cao, già yếu, bệnh tật đang lần lượt qua đời mà chưa được giải quyết chính sách.
Trên tinh thần đó, cuối năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 40/2011/QĐ-TTg giải quyết cho TNXP tham gia kháng chiến trước năm 1975 và Quyết định 62/2011/QĐ-TTg giải quyết cho TNXP tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975. Đến nay đã có 68% cựu TNXP đã được hưởng chế độ, chính sách.
TP – Trở về từ Truông Bồn, bà làm thủ kho Trạm cây giống Quỳnh Lưu. Không chồng, không con, mấy năm trời cựu thanh niên xung phong (TNXP) ấy phải thuê trạm ấp vịt làm nơi tá túc. Tại xã Sơn Thành gần đó, nguyên Đại đội trưởng đại đội TNXP 317 Nguyễn Xuân Thỏa cũng gặp nhiều bi kịch. Trong vòng hai năm, gia đình ông Thỏa gánh 5 cái tang.
Soutenance de thèse le mercredi 26 juin 2013 à 14h
Université Paris-Ouest – Nanterre La Défense – Bât. B – salle B015 René Rémond
M. KIM Van Chien, présente ses travaux de recherche en vue de l’obtention du doctorat en Lettres et Sciences Humaines
Le devenir des jeunes femmes engagées volontaires dans la guerre du Viêt Nam
Section CNU: 19 – Sociologie, démographie
Directeur de thèse : M. Alain CAILLÉ, Professeur Emérite
Membres du jury :
M. Jacques BAROU, Directeur de recherche CNRS, Sciences Politiques
M. Alain CAILLÉ, Professeur Emérite, Université Paris Ouest Nanterre La Défense
Mme Myriam DE LOENZIEN, Chargé de Recherche, Institut de recherche et de développement
M. LE Huu Khoa, Professeur des Universités, Université Lille 3
M. TRINH Van Thao, Professeur émérite, Université Aix Marseille 1
Résumé
Trente cinq ans ont passé depuis la fin de la Guerre du Viêt Nam, mais pour les femmes ex-volontaires le combat continue. Combat pour une vie décente. A leur retour, pour s’intégrer à une vie normale, il leur a fallu dépasser toutes sortes de difficultés : d’abord celles liées à leur état de santé, puis les difficultés économiques, sociales et familiales. Bien que l’État vietnamien ait enfin adopté des mesures en leur faveur, celles-ci se sont révélées impuissantes à améliorer leur niveau de vie et à compenser leurs souffrances. Elles ont donc le sentiment de ne pas avoir été reconnues.
Les résultats scientifiques de cette thèse ont montré que le choix altruiste de leur engagement pendant la guerre s’était fait sur une base « rationnelle ». Malgré certains cas d’engagements « forcés », la majorité d’entre elles se sont déterminées à partir d’un intérêt privé : venger la mort d’un proche, obéir à l’esprit révolutionnaire familial, ou goût de l’uniforme, peur du « qu’en-dira-t-on », désir d’indépendance, fuir la pauvreté familiale, laisser un garçon à la maison pour s’occuper des ancêtres et s’engager à sa place. Intérêt d’ordre personnel, familial, économique ou révolutionnaire. Rarement purement patriotique.
Sur les champs de bataille, elles ont non seulement aidé les combattants en assumant les transports de munitions, de vivres, de blessés ou les travaux reconstruction des routes, mais elles ont aussi combattu aux côtés des hommes, armes à la main.
Nous avons vu l’importance des éléments extérieurs, « exogènes », ayant contribué à leur souffrance, comme l’environnement géographique (montagnes, jungle et présence d’animaux dangereux ou porteurs de maladies ; le climat (alternance de pluies ou de sécheresses intenses) ; les circonstances de guerre (bombardements, produits chimiques, blessures, exposition à la mort) et les circonstances dues aux déplacements (faim, soif, fatigue, épuisement du corps).
A leur retour, ces femmes n’ont pas été reconnues. Les traces laissées sur leur corps par la guerre ont gravement perturbé leur intégration : solitude, mariage difficile, santé maladive. Leur faible niveau d’éducation ne leur permettant pas de trouver un emploi correct, c’est donc sur tous les fronts qu’elles ont dû se battre : personnel, familial et professionnel. La société, à ce jour, les distingue en six catégories : mariées, divorcées, séparées, célibataires, sans enfant et sans-abri. C’est ainsi, avec l’ensemble des ex-jeunes volontaires qui réclamaient une identité et des droits particuliers, qu’ils ont d’abord « lutté pour la reconnaissance ». Puis ont participé à la création du Comité de liaison des ex-jeunes volontaires, auquel a succédé l’Association des ex-jeunes volontaires. Cette association a constitué LA nouvelle force motrice. Elle a joué pleinement son rôle de témoin historique, exigeant du Parti et des autorités locales la mise en œuvre de politiques sociales appropriées. Mais ces politiques n’ont répondu que partiellement aux attentes. « Le don et le contre-don » ne sont donc pas équitables, car cette aide demeure très insuffisante et ne touche qu’un nombre restreint de femmes, celles ayant pu conserver durant toutes ces années les fameux papiers justifiant leur engagement, et justifiant leurs blessures.
Mots clés: Vietnam, guerre, femme, volontaire, reconnaissance, identité, don