Archives par mot-clé : lutte

Journée internationale des droits des femmes – ENS de Lyon – Lundi 9 mars 2020

À l’occasion de la “Journée internationale des droits des femmes“, l’ENS de Lyon (Affaires culturelles), l’IAO, l’ANR PIND proposent un événement exceptionnel en trois temps le lundi 9 mars mars 2020 dans le théâtre Kantor.

Projection : La soirée débutera par une séance de projection du film “Héroïnes électriques” réalisé par Alyosha (Archives de la Zone Mondiale) et FanXoa dans le cadre de son exposition en cours dans la galerie Artemisia. Solveig Serre (CNRS, CESR) et Luc Robène (U. de Bordeaux, THALIM) présenteront l’ANR PIND (Punk is not dead. Une histoire de la scène punk en France, 1976-2016) à l’appui du documentaire “Punk pas mort !” de CNRS Images qui sera projeté.

Débat : Cette première partie sera suivie d’une table ronde animée par Marie Fabre (Triangle) et François Guillemot (IAO), intitulée “Femmes en lutte” consacrée à l’histoire des femmes et aux enjeux actuels des féminismes. Cette rencontre-débat réunira chercheuses et étudiantes : Christine Détrez (sociologue, Centre Max Weber), Nur Noukhkhaly (ENS de Lyon), Gnousse Francfort (ENS de Lyon, présidente de ENScène), Samantha Saïdi (Séminaire Félicité, Triangle), Michelle Zancarini-Fournel (historienne, U. de Lyon), Elise Zhong (ENS de Lyon, présidente de l’association ArcENSiel) et Emma Nübel, chercheuse et critique d’art.

Spectacle : La troisième partie de la soirée sera consacrée au spectacle vivant à travers le conte chorégraphique “La Rivière sous la rivière” (présentation ci-dessous). Enfin, les artistes de la Compagnie Inanna échangeront avec le public sur ce témoignage personnel et artistique.

ATTENTION – CHANGEMENT DE DATE : LUNDI 9 MARS 2020

Programme : ENS de Lyon

“Se défendre” : Elsa Dorlin et Audrey Chenu à l’IHEAL [vidéo]

Intervention de la philosophe Elsa Dorlin sur son ouvrage “Se défendre” (La Découverte, 2017). Questions sur la violence, la norme sociale, l’expérience vécue, le féminisme en lutte “au corps à corps”.

Le 15 février 2019, l’Institut des Hautes Études de l’Amérique Latine (IHEAL) recevait Elsa Dorlin (professeure de philosophie, kung-fu fighter et militante féministe) et Audrey Chenu (écrivaine, boxeuse et militante féministe) pour une lecture-débat autour de l’ouvrage Se défendre. Une philosophie de la violence (Éditions La Découverte, 2017). Vidéo : ©mariefauqueux ©cyrilfussien / Un ring pour tou.te.s

Pierre Daum : Résistances paysannes au Vietnam

Parution d’une enquête de Pierre Daum sur un sujet d’une brûlante actualité. A lire dans Le Monde Diplomatique. Aperçu.

Assoiffé de croissance, le Vietnam mise sur l’essor des industries utilisatrices de main-d’œuvre et sur le développement de l’immobilier — sans regarder de trop près les conséquences pour l’environnement et pour les terres agricoles. Ce qui suscite la colère de nombreux paysans.

En avril 2017, le village de Dong Tam, à la périphérie de Hanoï, fut le théâtre d’un surprenant fait divers. Des centaines de paysans, qui protestaient depuis des mois contre l’expropriation de leurs terres dans le cadre d’un projet de construction immobilière, osèrent séquestrer pendant plus d’une semaine trente-huit policiers venus les déloger. Au lieu de recourir à la force pour libérer leurs agents, les autorités vietnamiennes envoyèrent le président du comité populaire de Hanoï, M. Nguyen Duc Chung, négocier avec les preneurs d’otages. Ceux-ci finirent par relâcher leurs prisonniers, en échange de la promesse de meilleures indemnisations.

Ce n’est pas le seul cas. À Nam O, au centre du pays, un village côtier réputé pour l’excellence de son nuoc-mâm, plusieurs familles refusent actuellement de quitter leurs maisons pour laisser place à la construction d’un immense complexe touristique. Celui-ci absorberait toute la plage et les empêcherait de poursuivre leur activité de pêche, essentielle à la fabrication de cette célèbre sauce à base de poisson fermenté.

À Ho Chi Minh-Ville, la capitale économique, dans le sud, le dernier morceau de verdure du centre-ville, dans le quartier de Thu Thiem, résiste depuis vingt ans à la bétonisation. Une poignée de cultivateurs opiniâtres multiplient les actions en justice contre l’arrêté d’expulsion dont ils font l’objet, arguant que toutes les procédures légales d’expropriation n’ont pas été respectées — et elles sont en effet nombreuses, tant les lois foncières au Vietnam ont tendance à s’empiler.

Lire la suite (accès restreint aux abonnés) : Le Monde Diplomatique

Image “à la une” : Vietnamiennes expropriées demandant justice © DR

Paulus Lê Sơn : Cộng sản mạnh thua những người phụ nữ yếu

Lettre de Paulus Le Van Son sur le courage des femmes dissidentes. Force du communisme et faiblesse des femmes ou faiblesse du communisme et force des femmes en lutte ?

Cộng sản mạnh thua những người phụ nữ yếu

Ngày 10.10.2016, an ninh điều tra tỉnh Khánh Hòa đã bắt giữ Blogger Mẹ Nấm – Nguyễn Ngọc Như Quỳnh để truy tố theo Điều 88 Bộ Luật Hình sự về tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam. Đây chỉ là một động thái diễn tả thêm nỗi sợ hãi và chiến bại của chế độ trên đấu trường của tự do và dân chủ. Sợ hãi và chiến bại là sản phẩm của độc tài trong cuộc chiến với tự do và dân chủ. Nói cách khác, chế độ đã thua, hoàn toàn thua, mà trước hết là nó đã thua những người phụ nữ chân yếu tay mềm.

Tôi dùng chữ “thua” không hề ngoa ngôn chút nào. Quả thật, tính chiến đấu của những người phụ nữ mà tôi nói đến trong bài viết này chỉ là tượng trưng, nhưng cho ta thấy rõ hai chiều kích trái ngược nhau giữa bên yếu trong tâm thế mạnh và bên mạnh trong tâm thế yếu.

Bên yếu trong tâm thế mạnh
Họ là những ai? Tôi chỉ dám nói đến những người tôi từng được tiếp xúc, chia sẻ và biết đến qua phương tiện truyền thông, trong đó có những người bạn của tôi như Lê Thị Công Nhân, Tạ Phong Tần, Đặng Ngọc Minh, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Hồ Thị Bích Khương, Nguyễn Thị Minh Thúy, Cấn Thị Thêu… và còn rất nhiều người nữa.

Trong Kinh Thánh có câu “Khi tôi yếu, chính là lúc tôi mạnh”. Những con người này dù có vẻ ngoài yếu đuối nhưng lại có nội lực vô cùng mạnh mẽ khi đấu tranh cho công lý, sự thật, tự do, dân chủ và yêu thương. Vì “Khi tôi yếu, chính là lúc tôi mạnh”.

Theo triết lý và văn hóa Á Đông, người phụ nữ yếu đuối, mỏng manh, dễ vỡ, dễ bị tổn thương, không có khả năng tự bảo vệ và chỉ cần biết lo toan nội trợ, chăm sóc chồng con, ấy vậy là đủ!Thể tất, những người phụ nữ này lại đang cho chúng ta cái nhìn khác, cái nhìn về phẩm giá và nhân vị của phụ nữ vô cùng sống động. Họ không dừng lại ở những việc gia đình, mà còn hăng say và hân hoan tham gia vào đời sống xã hội, thậm chí họ dấn thân để đổi thay xã hội. Dù với những việc làm của mình, họ phải đối mặt với sự đàn áp, bắt bớ và tù đày, nhưng họ lớn mạnh trong tâm thức và nhờ đó, họ chấp nhận đau thương một cách nhẹ nhàng tựa gió thoảng.

Chúng ta đang thấy sức mạnh của họ thực sự được biểu lộ trọn vẹn trong sự yếu đuối. Sự yếu đuối bên ngoài đó song hành với một Đức Tin, hay một niềm tin nội tại mãnh liệt cháy bỏng về tự do, dân chủ mà họ một lòng xác tín. Sự yếu đuối của người phụ nữ trong tâm thế mạnh trước một chế độ bạo quyền rõ ràng là sức mạnh lớn lao không thể khuất phục được.

Bên mạnh trong tâm thế yếu

Hầu như những người tôi từng được tiếp xúc và chia sẻ như Lê Thị Công Nhân, Tạ Phong Tần, Nguyễn Đặng Minh Mẫn đều cho tôi những bài học sâu sắc về lòng yêu nước, lòng can đảm và sự khôn ngoan trong hành động.

Xét về lòng can đảm thì có lẽ an ninh điều tra và những người cộng sản từng tiếp xúc với họ đều thấm thía rằng họ can trường và ngoan cường đến nhường nào.

An ninh điều tra là một lực lượng hùng hậu, có sức mạnh cơ bắp, có dùi cui, có nhà tù nhưng họ lại có một tâm thế yếu ớt trước những người phụ nữ gai góc với trái tim nóng bỏng tình yêu quê hương đất nước.

An ninh điều tra có khuất phục được những người phụ nữ này chưa? Rõ ràng là chưa. Vì những người phụ nữ biết rằng, an ninh chỉ phục vụ cho chế độ độc tài cộng sản mà quên đi quốc gia đồng bào.

Những người phụ nữ chấp nhận bị bắt, chấp nhận bản án bất công của chế độ, và vẫn ngẩng cao đầu trước song sắt nhà tù. An ninh và chế độ cộng sản biết rất rõ điều đó.

Những người phụ nữ đang hành động với lòng yêu nước nồng nàn, cho giá trị phẩm giá của con người được tôn trọng, cho tổ quốc trường tồn và hưng thịnh.

Tôi tin rằng Việt Nam còn có vô số những người phụ nữ tuy yếu đuối nhưng mang tâm thế mạnh. Họ là hiện thân của hai thuộc tính tưởng như đối lập nhưng lại hài hòa. Họ là hiện thân hiện đại của một tuyên ngôn lịch sử đầy hùng tính: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá tràng kình ở biển đông, quét sạch bờ cõi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm tì thiếp người ta”. (*).

(*) Câu nói Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh, người quận Cửu Chân, huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa bây giờ). Bà mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ, nên ở với anh là Triệu Quốc Đạt.

11.10.2016
Paulus Lê Sơn

Source : Facebook

Libérez Can Thi Theu ! – Lettre du député australien Ian Britza

Traduction de la lettre du député australien lan M. Britza appelant à la libération de l’activiste des droits fonciers Can Thi Theu (arrêtée le 10 juin 2016).

12 Août 2016

S.E. M. Nguyen Xuan Phuc
Premier ministre de la République socialiste du Vietnam

01 Hoang Ha Tham Street, Arrondissement Ba Dinh
Ha Noi
Viêt-Nam

Monsieur le Premier ministre,

Je vous écris pour attirer l’attention sur le cas de Can Thi Theu, une militante des droits fonciers qui a été arrêtée par les autorités vietnamiennes le 10 juin 2016 dans la province Hoa Binh.

Theu est accusée de « trouble à l’ordre public » selon l’article 245 du Code pénal vietnamien et est actuellement détenue au centre de détention Hoa Lo à Hanoi.

J’ai été informé que Theu a récemment mené une grève de la faim de 13 jours pour s’opposer contre sa détention et je suis préoccupé par sa santé et son bien-être actuel.

Je demande respectueusement que vous relâchiez Can Thi Theu et que vous honoriez vos engagements envers la Déclaration Universelle des Droits de l’Homme et le Pacte International Relatif aux Droits Civils et Politiques, dont le Vietnam est signataire.

Cordialement,
Ian Britza MLA

Source : Viet Tan et lettre originale en PDF