Publication aux États-Unis du témoignage de l’ancienne prisonnière de conscience Pham Thanh Nghiên. Présentation en vietnamien :
Những Mảnh Đời Sau Song Sắt – Slices of Life behind bars – A memoir by a Female Prisoner of Conscience: “… Ở mức độ nào đó, tôi viết nó không chỉ với vị trí của một cựu tù nhân lương tâm, mà với tâm thế của một tù nhân dự khuyết. Chừng nào tự do chưa đơm hoa kết trái trên quê hương Việt Nam, những chuyện tù của tôi mãi mãi còn dang dở. Đọc xong cuốn sách này, xin bạn hãy dành một khoảnh khắc của lòng mình để tưởng nhớ những tù nhân đã bỏ mình trong các nhà tù trên khắp mọi miền đất nước. Và nhớ đến những người vì khát vọng tự do mà chấp nhận bị đọa đày trong lao ngục. Cuối cùng tôi muốn nói với bạn rằng, khi bạn cầm trên tay cuốn sách nhỏ Những Mảnh Đời Sau Song Sắt của tôi, hay của bất cứ người tù nhân lương tâm nào, bạn thật sự là người can đảm.”
Ces dernières années, un flot d’images vidéographiques nous parviennent du Viêt-Nam mettant en scène des actes de rébellion de femmes. Qu’elles soient issues de la campagne, paysannes sans terre, ou jeunes dissidentes des villes, les messages de ces femmes questionnent la pratique du pouvoir communiste, dénoncent les violences policières et les atteintes aux droits humains, réclament plus de justice et de respect. Délaissées par l’Union des femmes (l’organisation des femmes dirigée par le PCV), elles protestent et s’organisent hors du cadre officiel. Retour sur quelques-uns de leurs messages au contenu universel.
Le Viêt-Nam contemporain doit beaucoup à l’action des femmes. Garantes de l’éducation des enfants et de la réussite professionnelle de leurs époux, elles payèrent un prix très élevé lors des guerres du Viêt-Nam1. Leur contribution à la logistique de guerre entre 1950 et 1975 fut considérable et se chiffre en centaines de milliers de personnes si l’on s’intéresse de près au mouvement des Jeunesses de choc (TNXP)2. Leur contribution à l’effort de guerre fut largement médiatisée par les vainqueurs à travers les figures héroïques de “la lutte anti-américaine pour le salut national”. Qui n’a pas en tête les visages radieux ou déterminés dans la lutte de ces jeunes paysannes au travail, miliciennes en armes, volontaires spécialistes du déminage ?
Après la guerre, la contribution silencieuse des femmes à la reconstruction du pays n’en fut pas moins importante. Du côté des vainqueurs, elles prirent en charge la nouvelle éducation promue par le régime communiste en lui donnant une inflexion plus concrète que théorique. Cependant, pour les jeunes filles des Jeunesses de choc, engagées dans une guerre fratricide et sacrificielle, « le don et le contre-don » se sont avérés inéquitables3.
Les plus vaillantes furent à l’origine de bien des expériences. Telle Dương Quỳnh Hoa (1930-2006), docteur en médecine et l’une des fondatrices du Front National de Libération du Sud Viêt-Nam, accablée par l’aveuglement du régime totalitaire à propos du Sud4 ; telle Lê Hiền Đức, militante contre la corruption et activiste sociale âgée de 84 ans5 ; telle Bùi Trân Phượng, historienne et rectrice d’une université privée, défendant une éducation “propre” (sans corruption), à la fois patriotique et humaniste6.
Du côté des vaincus, les femmes prirent en charge le destin de leurs familles déshéritées, acculées à la pauvreté et le destin funeste de leur époux prisonniers dans les camps de la mort lente du régime. A l’étranger même, les femmes exilées telle Khúc Minh Thơ ont pris soin du sort de leurs compatriotes boat people ou ancien “rééduqués” en initiant le programme H.O.7.
D’un côté du 17e Parallèle pendant la guerre comme de l’autre après la guerre, elles eurent la vie dure, oublié l’héroïsme d’antan…
Mme Le Hien Duc lors d’une manifestation antichinoise à Hanoi (source : Wikipedia)
La politique de rénovation (Đổi mới) du pays, décrétée par le Parti communiste vietnamien lors du VI Congrès du PCV de décembre 1986, a fait suite à un processus de reconstruction engagé par les femmes dès la sortie de la guerre. Par le marché noir mis en place par celles-ci, le petit peuple put survivre pendant la décennie dite de l’économie subventionnée. Si elle a marqué des progrès indéniables concernant la réduction de la pauvreté, la politique déjà presque trentenaire (1986-2016) de la Rénovation aurait dû apporter la prospérité et une forme de sécurité à tous mais c’est loin d’être le cas8.
Les “damnées de la terre”
Le rôle des femmes est régulièrement souligné de façon positive dans le développement du pays mais les laissées pour compte du développement, les expropriées de leurs terres, les “indignées”, font de plus en plus les titres de l’actualité. D’une part, parce que les femmes s’organisent au sein de la société civile, d’autre part, parce que leurs actions sont désormais médiatisées (grâce à une poignée d’activistes) et mieux relayées par les réseaux sociaux. En effet, les “nouvelles damnées de la terre” se sont regroupées cette année au sein de l’Association des Victimes ouvrières et paysannes des trois régions du pays, officiellement fondée le 6 octobre 20159.
Les nouvelles images qui parviennent du Viêt-Nam depuis une dizaine d’années – phénomène lié à l’explosion d’internet comme moyen de communication alternatif – sont attristantes qui un pays qui a passé tant d’années à se battre (pour qui et pour quoi au bout du compte ?). Ce billet vidéographique en offre quelques exemples.
[Vidéos 1 & 2] Commençons par le scénario désormais familier des violentes évictions de paysans de leurs terres dans les campagnes. Ci-dessus, le 25 avril 2014, témoignage vidéographique d’une charge de policiers et d’hommes de main du régime contre les paysans récalcitrants à Dương Nội, (arrondissement de Hà Đông dans la cité-province de Hanoi). Dans la seconde vidéo, province de Hải Dương, commune de Cầm Điền, district de Cẩm Giàng, le 10 juillet 2015, une paysanne était renversée par un bulldozer. Sauvée par l’intervention d’autres paysannes, elle fut transportée d’urgence à l’hôpital et devait survivre à ces blessures10.
[Vidéo 3] En 2012, Đặng Thị Kim Liêng, la mère de la blogueuse Tạ Phong Tần s’immolait par le feu avant de mourir de ses brûlures pour s’opposer à l’emprisonnement de sa fille.
Des vidéos récentes démontrent la colère grandissante des femmes les plus pauvres. Et souvent, il s’agit plus de détresse que de colère.
[Vidéo 4, lien] Pour protester contre la présence chinoise en Mer de Chine orientale une femme s’immolait par le feu le 23 mai 2014 devant le palais de la Réunification, lieu hautement symbolique d’Ho Chi Minh-Ville. On en efface rapidement les traces et l’acte désespéré devient vite un mauvais souvenir, un non-acte aux yeux du pouvoir, quelque chose de furtif sans existence réelle, qui ne retient l’attention de personne sauf dans quelques pagodes encore conscientes de la portée politique et humaine de cet acte. Or cet acte a bien eu lieu, c’est un fait du Viêt-Nam contemporain inscrit désormais dans son histoire. Quelle portée historique, sociologique ou anthropologique lui attribuer ?
[Vidéo 5] Autre acte de désespoir, le 12 août 2015, une femme tente de s’immoler par le feu pour protester contre le harcèlement policier et l’expropriation de sa terre. Regardez ces hommes casqués et matraques en main qui tournent autour d’une proie qu’ils n’arrivent pas à maîtriser. Elle les menace puis allume le feu et se transforme en torche vivante. Que faire face à la colère d’une femme ? Elle est finalement sauvée in extremis par ses détracteurs.
[Vidéo 6] Le 13 avril 2015, la famille de Mai Thị Kim Hương, district de Thạnh Hóa dans la province de Long An tentait de résister à l’éviction forcée de sa terre en jetant une “bombe d’acide” contre les forces de l’ordre.
Un mois plus tard, onze personnes étaient poursuivies, incarcérées puis jugées et condamnées11.
Hors des caméras, les hommes de main de la Sécurité vietnamienne ne s’embarrassent pas de beaucoup de précautions comme l’attestent les nombreux passages à tabac et harcèlements contre de jeunes dissidentes ou de simples citoyens. L’activiste Nguyễn Hoàng Vi fut frappée, dénudée et humiliée dans un commissariat du premier arrondissement d’Ho Chi Minh-Ville12. Sa plainte ne reçut pas de réponse.
[Vidéo 7] Particulièrement remontée contre les autorités, une autre femme de la province de An Giang refuse de voir sa rue arbitrairement décorée du drapeau national par la police locale. On aperçoit la pancarte d’un lieu de culte du bouddhisme Hòa Hảo. L’histoire ne raconte pas les conséquences de cet acte de rébellion.
Sur le front des droits des femmes
Huỳnh Thục Vy, Nguyễn Hoàng Vi, Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh sont toutes nées bien après la réunification. Régulièrement harassées par les hommes de main de la Sécurité publique, elles sont les nouvelles héroïnes de lutte pour la démocratie et le respect des droits humains comme le démontrent leurs prises de positions courageuses sur la toile.
D’autres activistes plus âgées et de condition plus modeste comme Trần Ngọc Anh, Phùng Thị Ly, Lê Thị Ngọc Đa, membres du Mouvement de solidarité des Dân Oan en lutte, ou Trần Thị Nga, activiste de Hà Nam, Cấn Thị Thêu, figure marquante des Dân Oan de Dương Nội, sont sur tous les fronts à faire face au danger, souvent au détriment de leur vie personnelle et de leur santé. Faut-il rappeler le décès le 12 novembre 2012 de Hà Thị Nhung, 76 ans, dans un parc de Hanoi alors qu’elle manifestait contre la corruption et le droit de vivre décemment pour les anciennes révolutionnaires ?13
[Vidéo 8] Le 30 novembre 2013, à l’occasion de la création de l’association Femmes et droits humains le 25 novembre (Hoi Phụ Nữ Nhân Quyền / Vietnamese Women for Human Rights) Huỳnh Thục Vy et Nguyễn Hoàng Vi expliquaient leur engagement en tant qu’activistes de la société civile lors d’une émission de l’église rédemptoriste animée par Anna Huyền Trang (Đức Mẹ TV).
[Vidéo 9] Ici, au mois de janvier 2015, Huỳnh Thục Vy dénonçait les violences exercées contre les femmes vietnamiennes.
[Vidéo 10 & 11, liens] De son côté, la dissidente Phạm Thanh Nghiên faisait part de son expérience carcérale dans une vidéo présentée aux Auditions du Parlement canadien sur les violations des droits de l’homme au Viêt-Nam le 29 mai 2014. En septembre 2015, toujours assignée à résidence, elle participait au programme Global Threats to Free Press sur le site du Washington Post pour exposer les difficultés d’informer le monde sur la situation sociale et politique du Viêt-Nam.
[Vidéo 12] En prison, Tạ Phong Tần, ancienne policière récemment libérée et expulsée aux Etats-Unis, incarnait cette ténacité malgré l’épuisement à la suite d’une grève de la fin. De son exil forcé, elle affiche sa détermination dans la poursuite de son combat contre la dictature communiste.
[Vidéo 13] D’autres suivent son chemin comme la blogueuse Nguyễn Ngọc Như Quỳnh alias Mẹ Nấm (Mère Champignon), qui entend délivrer un message aux générations futures. Pour son action en faveur des droits civiques, Mẹ Nấm fut récipiendaire le 10 avril 2015 du prix de l’association Civil Rights Defender14.
[Vidéo 14] De la campagne à la ville, les “indignées” sont désormais de toutes les manifestations contre les spoliations de terres, contre les injustices et la corruption. A titre d’exemple, la manifestation des Dân Oan contre la spoliation de leurs terres les 7 et octobre 2014 à Hanoi.
Pour avoir largement utilisé dans le passé la capacité de résistance des femmes et les avoir mises en scène dans la propagande de guerre, les autorités communistes redoutent leur colère actuelle. Grâce à quelques femmes de têtes et la témérité de reporters sociaux sur le front des expulsions, les “damnées de la terre” sont passées de l’indignation à l’organisation.
Voir notre article : Guillemot, François, « Death and suffering at first hand: Youth Shock Brigades during the Vietnam War (1950-1975) », Journal of Vietnamese Studies, Vol. 4, no. 3 (Fall 2009), pp. 17-60 [↩]
Cf. une des premières études consacrées à l’impact de la politique de Rénovation : Tran Thi Van Anh & Le Ngoc Hung, Women and Doi Moi in Vietnam, Hanoi, Woman Publishing House, 1997 ; voir aussi l’étude de Le Thi, Single Women in Vietnam, Hanoi, The Gioi Publishers, 2008) [↩]
Pham Thanh Nghien is a blogger who was imprisoned for writing about human rights abuses in Vietnam. After surviving harsh jail conditions, she was released but is currently under house arrest.
Un message de la blogueuse Pham Thanh Nghien. Demain, le 11 juin 2015, elle se mettra en grève de la faim par solidarité et pour protester contre l’emprisonnement de la blogueuse Ta Phong Tan, également en grève de la faim depuis 29 jours et actuellement dans une situation critique. Le 30e jour de grève de Ta Phong Tan sera célébré par cette action solidaire de Pham Thanh Nghien “même s’il ne s’agit que d’un jour”… La lutte opiniâtre de deux femmes de tête en faveur de la liberté, des droits humains et de la démocratie.
Ngày mai 11 tháng 6 năm 2015, tôi sẽ tuyệt thực để như là một cách bày tỏ sự đồng cảm, sự sẻ chia nỗi khổ đau mà Tù nhân lương tâm Tạ Phong Tần đang phải gánh chịu trong nhà tù cộng sản.
Ngày mai, Blogger Tạ Phong Tần sẽ bước sang ngày thứ 30 tuyệt thực trong nhà tù để phản đối hành vi ngược đãi tù nhân chính trị của cán bộ Trại giam số 5 Thanh Hóa.
Một ngày so với ba mươi ngày là quá ít ỏi. Nhưng với tình trạng sức khỏe của một người bệnh đang phải điều trị tại nhà sau khi ra viện, và với thân phận của một người tù đang bị quản chế, tôi không thể làm nhiều hơn những gì mình mong muốn.
Hành động rất nhỏ bé này, xin được góp một tiếng nói, góp một bàn tay cho bước hai của chiến dịch Nhân quyền 2015 “tranh đấu cho Tù Nhân Lương Tâm” tại Việt Nam.
Hành động rất nhỏ bé này cũng là để “bày tỏ sự khâm phục và sẻ chia tinh thần tranh đấu” với Blogger Tạ Phong Tần cũng như với tất cả những Tù Nhân Lương Tâm can trường khác: Bùi Thị Minh Hằng, Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, Trần Huỳnh Duy Thức, Hồ Đức Hòa, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Linh mục Nguyễn Văn Lý, Đặng Xuân Diệu, Ngô Hào…
Và qua hành động rất nhỏ bé này xin được gửi một lời nhắn nhủ rằng “Không một ai phải độc hành trên con đường tìm kiếm Tự do và Công bằng cho dù người đó đang trong chốn ngục tù.”
Hy vọng, cuộc tuyệt thực của người phụ nữ phi thường Tạ Phong Tần trong nhà tù sẽ được công luận và những người yêu chuộng tự do- công lý quan tâm, tiếp sức như đã dành những điều ấy cho cuộc tuyệt thực của tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, của Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải.
La dissidente Pham Thanh Nghien expose dans une vidéo de 4’40 la situation des prisonniers d’opinion, leur isolement, les mauvais traitements dont ils sont victimes et témoigne de son expérience personnelle dans les geôles communistes. Son court appel à la solidarité envers les prisonniers fut présenté aux Auditions du Parlement canadien sur les violations des droits de l’homme au Viêt-Nam le 29 mai 2014.
Bản Tham luận của Phạm Thanh Nghiên về Tình Trạng Dã Man Trong Nhà Tù đối với Tù Nhân Lương Tâm
Kính chào quý vị!
Xin cảm ơn quý vị đã dành cho tôi đặc ân để nói về một trong những thảm nạn mà người dân Việt Nam luôn phải đối mặt trong một đất nước mà Nhân quyền bị trà đạp: đó là Tình trạng tù nhân lương tâm bị đối xử dã man trong các nhà tù.
Là một nạn nhân và nhân chứng trực tiếp, tôi thấy mình may mắn hơn hàng vạn tù nhân hình sự và hàng ngàn Tù nhân lương tâm, Tù nhân chính trị khác khi được kể về những gì mình trải qua và chứng kiến.
Bên cạnh những nội quy chung, các cán bộ trại giam còn đặt ra nhiều luật lệ để trừng trị người tù. Tôi đã từng bị biệt giam hơn 4 tháng trong một buồng kín mít, rộng chưa đầy 6m2 với duy nhất 6 lỗ thông hơi to bằng chiếc nắp chai. Mỗi ngày được ra ngoài hai lần vào buổi sáng và chiều để làm vệ sinh cá nhân. Mỗi lần không quá ba mươi phút. Nhưng chưa đến nỗi bi đát như những người tử tù. Kể từ khi bị tuyên án tử hình, tù nhân bị đưa về phòng biệt giam, bị cùm chân tại chỗ hai tư trên hai tư giờ cho đến khi có lệnh ân xá tha tội chết của Chủ tịch nước, hoặc chờ đến ngày ra pháp trường. Mà thời gian bị cùm để chờ đợi có thể kéo dài 5 năm, 7 năm thậm chí mười năm trời.
Tại các buồng giam chung, chiều rộng chỗ nằm chỉ rộng từ 40 tới 80 cm, tùy thuộc số lượng tù nhân. Có sự khác biệt về điều kiện giam giữ giữa các nhà tù, trong từng giai đoạn cụ thể. Ngay cả trong cùng một trại giam, mỗi Giám thị cũng có thể tùy tiện thay đổi và áp dụng các quy định theo cách riêng của họ, thường là theo hướng bất lợi cho tù nhân. Ví dụ năm 2011 tại phân trại số 4, trại 5 Thanh Hóa nơi tôi bị giam, Ban giám thị đã bắt tù nhân phải tháo bỏ hết những chiếc quạt điện cá nhân trong mùa hè, và lột hết các tấm nệm nằm vào mùa đông. Nhiệt độ mùa hè ở Thanh Hóa có khi lên tới hơn 40 độ C, mùa đông xuống thấp còn 8 đến 9 độ.
Nơi đây hiện đang giam cầm ba tù nhân lương tâm là Võ Thị Thu Thủy, Tạ Phong Tần và Hồ Thị Bích Khương.
Một số TNLT nữ khác như chị Mai Thị Dung, Trần Thị Thúy, Đỗ Thị Minh Hạnh… là nạn nhân của nạn cưỡng bức lao động. TNLT lúc nào cũng là nạn nhân của tình trạng phân biệt đối xử, bạo hành tinh thần, đối mặt với bệnh tật mà không được chữa trị hoặc chữa trị lấy lệ khi có sự can thiệp từ bên ngoài. Một số người đã phải bỏ mạng trong tù vì bệnh tật và suy kiệt như ông Trương Văn Sương, Nguyễn Văn Trại, Bùi Đăng Thủy. Linh mục Nguyễn Văn Vàng bị bệnh, bị bỏ đói và chết trong khi đang bị cùm. Ông Đinh Đăng Định, đã qua đời chỉ ít hôm sau khi trở về nhà. Ông Nguyễn Hữu Cầu được chỉ tự do sau 32 năm, với một thân thể tàn tạ. Và còn nhiều người khác đang đối mặt với hiểm nguy và bệnh tật: LM Nguyễn Văn Lý, các ông Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Hào, các chị Đỗ Thi Minh Hạnh, Mai Thị Dung, Hồ Thị Bích Khương…
Chưa kể, “quyền được chăm sóc y tế” luôn được chính quyền sử dụng làm điều kiện mặc cả để đổi lấy “yếu tố nhận tội”. Đáng lo nhất là tình trạng chị Mai Thị Dung. Chị không đi nổi, phải có người dìu hai bên nhưng vẫn không được chữa bệnh chỉ vì “không nhận tội”.
Thức ăn, sách báo, kinh thánh, thời gian thăm gặp gia đình đều được sử dụng để gây áp lực cho tù nhân trong quá trình thụ án.
Giao tiếp là nhu cầu tự nhiên của con người nhưng chúng tôi, những TNLT hoàn toàn bị cô lập với các tù nhân khác. Một số người bị biệt giam cho đến ngày mãn án. Nếu giam chung, chúng tôi luôn phải đối mặt với những đòn thù của thường phạm theo chỉ thị ngầm của cai tù như bị đánh đập, chửi bới, bị đe dọa và xúc phạm.
Thưa quý vị,
Với bốn phút ít ỏi tôi không thể liệt kê hết sự tàn bạo của nhà tù cộng sản. Nơi chôn vùi hàng ngàn người tù oan hoặc không oan. Và đang giam cầm bao nhiêu thân phận khác. Xin dành những giây cuối này để nhắc đến những nữ tù nhân lương tâm trung kiên mà chúng ta ít có dịp nhắc tới: Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Lê Thị Kim Thu, Dương Thị Tròn, Đặng Ngọc Minh, Phạm Thị Phượng, Đỗ Thị Hồng, Võ Thị Thu Thủy… và còn nhiều người khác nữa.
Nhưng, nhà tù không chỉ là bốn bức tường kín mít với hàng rào dây kẽm gai và những luật lệ giết người. Sau khi được trở về, chúng tôi tiếp tục chịu án quản chế mà thực chất là bị cầm tù tại gia: không được đi khỏi địa phương thậm chí không được ra khỏi nhà; bị tước cơ hội kiếm việc làm; việc chăm sóc y tế bị cấm đoán, bạn bè tới thăm hỏi động viên đều có thể bị công an bắt giữ hoặc bị những kẻ lạ vô cớ tấn công.
Nhân danh những công dân, những dân biểu tại một Quốc gia văn mình, xin Quý vị hãy đồng hành với chúng tôi trên con đường tìm kiếm Tự do và Công lý cho người dân Việt Nam. Cảm ơn quý vị đã lắng nghe!