Le rôle des femmes souligné dans la guerre civile vietnamienne.
La postérité a fait de la guerre du Vietnam un conflit de libération nationale. Et pourtant ! Derrière le mythe de la victoire d’un peuple ayant lutté pour sa liberté, se cache une tragique guerre civile où les Vietnamiens se sont retrouvés face à l’ennemi intime, face au frère ou au parent. Une lutte fratricide qui a déchiré les familles, engendrant un traumatisme dont aucun des deux camps n’est sorti indemne.
Annonce du programme de l’atelier/séminaire de Félicité du vendredi 10 janvier.
Vendredi 10 janvier 2020, 9h, en D4.235, site Descartes de l’ENS de Lyon.
La journée se déroule en 2 temps : séminaire le matin et atelier l’après-midi.
9h30-12h Séminaire de traductologie féministe
Intervenant :François Guillemot, historien spécialiste du Viêt Nam contemporain et ingénieur de recherche à l’IAO. Il viendra nous parler de son ouvrage Des Vietnamiennes dans la guerre civile. L’autre moitié de la guerre 1945-1975 paru en 2014 aux éditions Les Indes savantes.
Discutante :Léa Buatois (Agathe Senna). Normalienne de l’ENS de Lyon, ses recherches portent sur l’histoire de l’anarchisme chinois comme courant intellectuel au début du vingtième siècle et sur l’historiographie de ce mouvement en Chine, ainsi que sur l’émergence du féminisme chinois comme langage politique et ses rapports avec les rhétoriques nationalistes au début du vingtième siècle.
Résumé : L’émergence d’une connaissance académique sur le genre et la guerre au Viêt-Nam peut être datée de la fin des années 1990 lorsque le conflit régional avec le Cambodge se termine et que la politique de Renouveau culturel s’affirme. C’est à partir de cette décennie que des autrices et auteurs explorent l’histoire des Jeunesses de choc, une formation fondée en 1950 pour la logistique de guerre et mobilisée pendant les trois périodes de conflit (1950-1955, 1965-1975, 1979-1989). Formés de plus de 50% de jeunes femmes, ces groupements ont joué un rôle décisif dans la victoire communiste notamment sur la Piste Hô Chi Minh.
A la fin des années 2000, des initiatives sont prises par des chercheuses à Hô Chi Minh-Ville pour mener des investigations dans une perspective transnationale. Ainsi fut créé le groupe de recherche Gender And Society de l’université privée Hoa Sen, université dirigée par l’historienne Bui Trân Phuong, organisatrice d’un colloque international interdit par les autorités en octobre 2011. Notre ouvrage sur « l’autre moitié de la guerre » s’inscrit dans ce contexte particulier et reflète précisément les difficultés qu’ont les témoins ou acteurs/actrices de cette guerre (écrivain·es, soldat·es, représentants politiques, corps médical …) à mettre des mots sur une guerre fratricide particulièrement destructrice lors de laquelle on a fait peu de cas du destin des femmes.
Cette difficulté à dire la vie quotidienne sur le théâtre des opérations militaires, à parler de la souffrance et de la brutalité de la guerre, se retrouve dans l’expression même du texte. Nous nous appuierons sur quelques exemples pour démontrer l’émergence du genre dans la littérature sur la guerre du Viêt-Nam et comment l’expression de l’indicible apparaît en filigrane dans certains textes d’écrivaines (Lê Minh Khuê, Duong Thu Huong, Vo Thi Hao) ou dans les études d’anciens responsables des Jeunesses de choc comme Nguyên Van Dê et Dông Sy Nguyên ou dans le témoignage du chirurgien Lê Cao Dai.
14h-16h Atelier de traduction féministe
Émilie Fernandez présentera son projet de traduction de l’ouvrage Our Women On The Ground. Il s’agit d’un recueil de 19 textes écrits en anglais par des femmes journalistes d’origine arabe sur leurs années de reportage au Moyen-Orient. Ces récits ont été recueillis et édités par Christiane Amanpour, correspondante internationale en chef de CNN, et Zahra Hankir, journaliste libano-britannique.
Intervention de François Guillemot au séminaire “Sociétés en guerre” du LARHRA, vendredi 25 octobre 2019.Résumé ci-dessous.
La commémoration du 60e anniversaire de l’ouverture de la piste Hô Chi Minh (mai 1959) a permis de réévaluer l’importance stratégique de ce réseau dans la victoire communiste de 1975. Sur cette “piste mythique” (đường mònhuyền thoại) s’activaient des dizaines de milliers de femmes et d’hommes pour ravitailler le front du Sud en forces et en munitions. L’expérience de la Piste sera considérée ici sous la double perspective de la marge et du genre. En particulier nous soulignerons le rôle essentiel des femmes : démineuses, déblayeuses, conductrices de camion, chanteuses, éclaireuses, infirmières, miliciennes… sans lesquelles la piste aurait été largement impraticable.
Après un survol historiographique rappelant l’avènement d’une histoire des Jeunesses de choc à partir des années 1990, nous relierons entre-elles ces marges multi-situées de la guerre (jungles, villes, campagnes, diplomatie internationale) à la Piste Hô Chi Minh, clé de voûte de la guerre de réunification. Du particulier (cas des Jeunesses de choc) au général (phénomène genre et guerre), nous pensons qu’il reste une histoire de la guerre du Viêt-Nam à écrire dans une perspective genrée, en prenant en compte toutes ses composantes (nord et sud, marge et centre, ethnies minoritaires, stratigraphie de l’armée populaire, engagement des femmes des deux côtés du 17e Parallèle, populations civiles).
Il y a 60 ans s’ouvrait la Piste Hô Chi Minh. Exposition commémorative au Musée des Femmes de Hanoi. Les jeunes filles qui partent sur la Piste Ho Chi Minh ne craignent pas la mort ni un voyage sans retour mais elles redoutent la dégradation des corps et les fantômes de la jungle. Article de Minh Hiêu.
VHO- Các cô gái trẻ ra chiến trường không sợ cái chết, ra đi không hẹn ngày trở về, nhưng lại có nỗi sợ rất giản đơn như sợ vắt, sợ ma, sợ xấu, sợ rụng tóc… Những câu chuyện cảm động ấy được giới thiệu tại triển lãm “Kiêu hãnh Trường Sơn”, khai mạc sáng qua 16.5, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Triển lãm do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Nữ chiến sĩ Trường Sơn tổ chức nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (1959 – 2019). Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước có khoảng 18.000 nữ giới tham gia trên tuyến đường Trường Sơn với đủ các lực lượng. Con đường Trường Sơn đã để lại những cái tên trở thành huyền thoại như Mười cô gái TNXP ở Ngã ba Đồng Lộc; Tiểu đoàn nữ chiến sĩ Trưng Trắc của tỉnh Hà Tây; Đội nữ chiến sĩ lái xe mang tên người nữ anh hùng quân giải phóng miền Nam Nguyễn Thị Hạnh; Tiểu đoàn vận tải 232 thuộc Cục Hậu cần Quân khu V; hay những cái tên bất tử như Hồ Kan Lịch, La Thị Tám, Nguyễn Thị Huấn, Hồ Thị Thu Hiền, Đinh Thị Thu Hiệp…
Họ là những anh hùng. Nhưng họ cũng là những người con gái. Lời kể cùng chân dung của 60 cựu nữ chiến sĩ, thanh niên xung phong về cuộc sống và chiến đấu nơi tuyến lửa Trường Sơn được hiện lên đầy tính nữ nhưng không kém phần anh dũng, kiên cường. Bà Nguyễn Thị Kim Quy, Quân y Đoàn 559 chia sẻ: “Mỗi lần hành quân chị em cũng băng rừng, vượt dốc như nam giới không hề sợ súng đạn gì cả. Nhưng cứ hành quân ban đêm là chị em gái chúng tôi ai nấy đều sợ ma. Dù vậy để không bị bỏ lại và theo kịp đơn vị chúng tôi phải nhìn theo bóng lân tinh mờ mờ trên mũ của đồng đội đi trước mà nín thở đi theo”. Hay cái thời mà mái tóc dài, đen mượt là một trong những chuẩn mực vẻ đẹp của người con gái, vậy mà “vào chiến trường hay bị sốt rét nên tóc rụng hằng ngày, có chị rụng trọc cả đầu. Người khóc, người hoảng sợ nên không dám chải đầu vì từng mảng tóc cứrời ra”, bà Nguyễn Thị Oanh, bộ đội Công binh Đoàn 559 nói.
Những năm tháng ấy, những cô gái trẻ đã trải qua những xúc cảm cùng cực nhiều hơn cả một đời người có thể có: yêu thương, căm thù, ám ảnh, mất mát, sợ hãi, nhưng trên hết là sự kiên cường và quyết tâm đánh thắng quân xâm lược. Bà Dương Thị Trình, Trung đội trưởng B3, Đoàn 559 kể: “Ngày mưa nước lớn, ngoài việc lấp những hố bom trên cao, trực barie, chúng tôi còn chuẩn bị đá để khi nước rút là lấp vào những hố bom dưới ngầm Tà Lê. Toàn tuyến đơn vị bảo vệ dài khoảng 8km lúc nào cũng phải bảo đảm thông suốt trong mọi tình huống. Nơi đây là tọa độ lửa bị địch bắn phá ác liệt, ngầm phải xây đi xây lại đến 5 lần. Tháng 3.1973, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm Trung đội đã thốt lên: “Các cô không phải là người thường. Ở nơi như thế này, chỉ có gang thép mới trụ được” và đặt tên cho B3 là “Trung đội nữ công binh thép”…
Chiến tranh đã lùi xa, những cô gái bước ra từ cuộc chiến tiếp tục đóng góp sức mình cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nhưng vẫn không quên nghĩa cử cao đẹp, tri ân tới các đồng đội đã ngã xuống. Cho đến hôm nay, trong họ vẫn mãi tỏa sáng một niềm kiêu hãnh Trường Sơn. Đến với triển lãm, các nữ chiến sĩ, TNXP năm xưa, nay ở nhiều tỉnh, thành khắp cả nước như Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình… tay bắt mặt mừng, cùng nhau xem lại từng bức ảnh, từng kỷ vật chiến trường. Các tài liệu, hiện vật tại triển lãm như đưa họ về lại những năm tháng đạn bom; những kỷ niệm ở đúng khoảnh rừng đó, con suối nọ, trên chiếc xe kia, tại những hố bom này, trong những đêm mùa khô thiếu nước đến hanh hao, hay những ngày ngụp lặn trong mùa mưa cả tháng quần áo không khô… đã được họ xúc động nhắc lại.
Exposition commémorant le 60e anniversaire de la Piste Ho Chi Minh (1959-2019). L’exposition organisée par le Musée des Femmes de Hanoi se déroulera du 15 mai au 17 juillet 2019. Hommage aux héroïques “roses d’acier” des Jeunesses de choc (TNXP).
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (1959 – 2019); Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội nữ chiến sĩ Trường Sơn tổ chức triển lãm “Kiêu hãnh Trường Sơn”. Với 3 chủ đề trưng bày: Dấu ấn một huyền thoại, Những bông hồng thép, Phía sau cuộc chiến… triển lãm tái hiện một con đường thời gian về Trường Sơn với sự bền bỉ của ý chí, sức mạnh của trái tim, khát vọng của tuổi trẻ và cả những hồn nhiên của đời thường…