Article sur Svetlana Alexievich auteure de la remarquable enquête La guerre n’a pas un visage de femme (Presses de la Renaissance, 2004) et Prix Nobel de littérature en 2015.
Svetlana Alexievich, người được giải Nobel văn học năm nay, nói phương pháp của bà là để “tiếng nói con người tự nói cho chính họ”.
Bà nổi tiếng từ 1985, khi đang là nhà báo 37 tuổi ở Liên Xô và xuất bản cuốn sách tư liệu đầu tiên, Chiến tranh không có khuôn mặt phụ nữ.
Tác phẩm này đã được nhà văn Nguyên Ngọc dịch sang tiếng Việt, ra mắt tại Việt Nam năm 1987.
Đó là lịch sử truyền khẩu về những phụ nữ Belarus tham gia Thế chiến Hai.
Lúc đó, Belarus vẫn sống trong tuyên truyền cộng sản, với đợt kỷ niệm 40 năm Liên Xô chiến thắng phát xít Đức.
Giọng văn của bà đã gây ra cơn sốc, và cũng là phong cách chung của bà sau này.
Alexievich từ nhiều năm đã được xem là ứng cử viên giải Nobel.
Nhưng loan báo năm nay vẫn gây bất ngờ, một phần vì bà không viết tiểu thuyết, mà tác phẩm của bà là của một nhà báo.
Trước đây chỉ có hai người không viết văn, Winston Churchill và Bertrand Russell, được giải Nobel.
Lire la suite : BBC, 10.10/2015.
A lire ou écouter :
- David Caviglioli, Les vrais-faux témoins de Svetlana Alexievitch, L’Obs, BiblioObs, 10/10/2015. Une enquête intéressante sur l’utilisation délicate des témoignages oraux et l’élaboration d’une contre-histoire périlleuse. Un exemple pour réfléchir sur les tensions entre histoire orale, mémoire et reconstruction littéraire.
- Ackerman Galia, Lemarchand Frédérick, « Du bon et du mauvais usage du témoignage dans l’œuvre de Svetlana Alexievitch. », Tumultes 1/2009 (n° 32-33) , p. 29-55. URL : www.cairn.info/revue-tumultes-2009-1-page-29.htm.
- Rediffusion spéciale de l’émission Hors-Champs du 25 mars 2014 en compagnie de la lauréate : La Fabrique de l’Histoire, 08/10/2015.
“I’m searching life for observations, nuances, details. Because my interest in life is not the event as such, not war as such, not Chernobyl as such, not suicide as such. What I am interested in is what happens to the human being, what happens to it in of our time. How does man behave and react. How much of the biological man is in him, how much of the man of his time, how much man of the man.” (source : Alexievich Info).
Œuvres traduites en français :
- Les Cercueils de zinc, [« Cinkovye mal′čiki »], Paris, Christian Bourgois, 1990, trad. de Wladimir Berelowitch, 285 p.
- Ensorcelés par la mort, [« Začarovannye smert’û »], Paris, Plon, 1995, coll. « Feux croisés », trad. de Sophie Benech, 214 p.
- La Supplication : Tchernobyl, chroniques du monde après l’apocalypse, [« Tchernobylskaïa molitva »], Paris, Lattès, 1999, trad. de Galia Ackerman et Pierre Lorrain, 267 p.
- La guerre n’a pas un visage de femme, Paris, Presses de la Renaissance, 2004, trad. de Galia Ackerman et Paul Lequesne, 298 p.
- Derniers témoins, Paris, Presses de la Renaissance, 2005, trad. d’Anne Coldefy-Faucard, 378 p.
- La Fin de l’homme rouge ou le Temps du désenchantement (trad. du russe par Sophie Benech), Arles, Actes Sud, 2013, 542 p.
Image “à la une” : Belarussian writer Svetlana Alexievich is seen during a book fair in Minsk, Belarus, in 2014. © Reuters / The Guardian.