Archives par mot-clé : RDVN

Vietnam – Rebelles (Extrait de Vietnam, une guerre civile, Arte 2023)

Le rôle des femmes souligné dans la guerre civile vietnamienne.

La postérité a fait de la guerre du Vietnam un conflit de libération nationale. Et pourtant ! Derrière le mythe de la victoire d’un peuple ayant lutté pour sa liberté, se cache une tragique guerre civile où les Vietnamiens se sont retrouvés face à l’ennemi intime, face au frère ou au parent. Une lutte fratricide qui a déchiré les familles, engendrant un traumatisme dont aucun des deux camps n’est sorti indemne.

Un documentaire de Bernard George, diffusé sur Arte du 10 janvier au 17 mars 2023. URL : https://www.arte.tv/fr/videos/103520-000-A/les-coulisses-de-l-histoire/

Elizabeth D. Herman : The Women Who Fought for Hanoi

Signalement d’un article sur l’engagement des femmes du côté de la RDVN (Hanoi) à travers cinq témoignages.

Gen. Vo Nguyen Giap, who had led the North Vietnamese military during the Vietnam War, was looking for the woman who had shot down an American bomber in June 1968. In the nearly four decades that had passed, she had worked many jobs and raised three children. Few people outside her family had heard her wartime stories.

Heroines and striking female figures are not new in Vietnam — they have played an integral role in Vietnamese history for millenniums. In the 1st century A.D., the Trung sisters, often called Vietnam’s earliest national patriots, led a three-year rebellion against the Chinese Han dynasty, which ruled their country. The female legacy persists in the modern era; in all of Vietnam’s recent conflicts, women have been crucial. They fought alongside men and carried heavy loads down the Ho Chi Minh Trail.

Yet as the historian Karen G. Turner notes in her book “Even the Women Must Fight,” “Women warriors, so essential to Vietnam’s long history and so important in the most photographed war in history, have remained invisible.”

Lire la suite / Read more : New York Times, 07/06/2017.

Elizabeth D. Herman is a freelance photographer and a doctoral student in political science at the University of California, Berkeley

Sáng mãi truyền thống thanh niên xung phong 13C

Article relatant le départ de la campagne des “Trois prêts” (“Ba sẵn sàng”) il y a cinquante ans à Hanoi. Cette campagne déclenchée au mois d’août 1964 visait à mobiliser les femmes de la RDVN au service de la guerre à mener contre le Sud. Un aspect de la culture de guerre du communisme vietnamien de cette époque.

* * *

(HNM) – 50 năm trước, tháng 8-1964, phong trào “Ba sẵn sàng” của thanh niên Thủ đô được phát động, hừng hực khí thế khơi dậy hào khí Thăng Long trong mỗi đoàn viên, thanh niên.

Hàng vạn thanh niên Hà Nội đã sôi nổi hưởng ứng tinh thần sẵn sàng nhập ngũ, chiến đấu, sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu và sẵn sàng làm bất kỳ việc gì Tổ quốc cần. Ngay trong những ngày tháng hào hùng đó, Đội Thanh niên xung phong (TNXP) làm nhiệm vụ mở đường chiến lược 13C ra đời…

Đường 13C là tuyến giao thông chiến lược nối tỉnh Yên Bái với Lào Cai, phục vụ kháng chiến. Nhân công là lực lượng thanh niên của 5 tỉnh, thành phố gồm: Nam Hà, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Bắc và Vĩnh Phú. Cuối tháng 8-1964, thông báo tuyển TNXP đi mở đường 13C được Sở Lao động Hà Nội phát ra, lập tức nhận được sự hưởng ứng sôi nổi của lớp trẻ Thủ đô đang sục sôi nguyện vọng được cống hiến cho Đảng, cho Tổ quốc. Chỉ trong 2 tuần lễ, hàng nghìn hồ sơ, đơn tình nguyện được gửi về. 7 đại đội TNXP nhanh chóng được thành lập với hơn 1.300 đoàn viên, thanh niên. Khí thế lúc đó thật sôi nổi, náo nức, thể hiện qua câu thơ mộc mạc mà phơi phới niềm tin: “Tuổi 20 khi hướng đời đã thấy/ Dù xa xôi gấp mấy cũng lên đường”.

Là những học sinh còn rất trẻ, hầu hết vừa tốt nghiệp cấp 2, cấp 3, những thanh niên ở các HTX thủ công nghiệp, nông nghiệp, khu phố, anh chị em đã xung phong lên đường nhận nhiệm vụ như đi trẩy hội. Cũng có tình cảm nhớ nhung, lưu luyến gia đình, bè bạn, với Thủ đô thân yêu nhưng không ai chùn bước dù biết công trường phía trước là vất vả, hy sinh. Khu vực thi công là nơi núi rừng hoang sơ, đèo heo hút gió, đầy muỗi rừng, vắt núi. Điều kiện sinh hoạt và lao động hết sức khắc khổ. Nhưng, dù có thiếu thốn hạt muối, cọng rau, tấm chăn, manh áo nhưng không bao giờ thiếu tinh thần đoàn kết, thương yêu của đồng đội, đồng chí. Anh chị em đồng cam cộng khổ cùng chia sẻ ngọt bùi, động viên nhau khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Hơn một năm trên công trường, không khí lao động luôn sôi nổi, đầy cả tiếng hát, tiếng cười yêu đời, thiết tha lý tưởng của thanh niên Hà Nội.

Sau hơn một năm, mặt đường toàn tuyến cơ bản đã được hoàn thành. Rời mảnh đất núi rừng phía Bắc, theo lệnh điều động của cấp trên, TNXP 13C lại lên đường tăng cường bảo đảm giao thông cho mặt trận phía Nam. Từ Ninh Bình đến Thanh Hóa, Nghệ An lại xanh màu áo TNXP 13C Hà Nội. Lúc này, chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ngày càng ác liệt. Không chỉ mồ hôi, xương máu của anh chị em 13C đã đổ xuống thấm vào đất mẹ, nhưng TNXP Thủ đô kiên quyết bám đường, bám cầu, giữ vững huyết mạch giao thông. Mỗi tấm gương hy sinh như tiếp thêm sức mạnh để những người ở lại xốc tới công trường. Cựu TNXP Hàn Tiến Nhâm bùi ngùi nhớ lại hình ảnh đồng đội Trần Văn Cổn (phiên chế Đại đội 4, nhà ở Gia Lâm) có lệnh về Hà Nội học ĐH Giao thông nhưng trước ngày lên đường vẫn tình nguyện cùng đồng đội bám cầu Hàm Rồng. Đạn rốc két của địch ào xuống, anh Cổn đã hy sinh anh dũng. Hay như hình ảnh TNXP Nguyễn Huy Phương (Đại đội 5, nhà ở quận Đống Đa – là con duy nhất trong gia đình) xông xáo trên công trường, bất chấp mưa bom bão đạn, đến lúc hy sinh vẫn vẹn nguyên lý tưởng…

Thấm thoát 50 năm từ mùa thu năm ấy, âm hưởng của một thời hào hùng của TNXP 13C vẫn ngân lên. Chính âm hưởng của một thời oanh liệt đó giúp họ tìm đến với nhau, nhắc nhở cùng nhau sống đẹp, tiếp tục đóng góp dù nhỏ nhất cho đất nước, vun đắp cho thế hệ trẻ hôm nay.

Thành Tâm
Source : Ha Noi Moi, 16/09/2014.

Les femmes dans les affiches de propagande de la résistance anti-française

L’image des femmes dans les affiches de la résistance contre les colonialistes français. Images de propagande extraites d’un ouvrage du Musée de la Révolution vietnamienne publié en 2007 sur la résistance contre les colonialistes français.

PhuNu_TranhCoDong1PhuNu_TranhCoDong2PhuNu_TranhCoDong4PhuNu_TranhCoDong5PhuNu_TranhCoDong3

Source : Blog Archaeological*Highlights (DzungLam)