Archives par mot-clé : santé

Mathieu Arbogast : La santé n’est pas étrangère au genre

Article intéressant paru dans le Journal du CNRS (en ligne).

Pourquoi une maladie touche-t-elle plutôt l’un ou l’autre sexe ? Pour quelle raison l’autisme est-il mal diagnostiqué chez les femmes? Le sociologue Mathieu Arbogast, chargé de projet à la Mission pour la place des femmes au CNRS, nous explique l’importance des rapports sociaux liés au sexe sur les questions de santé.

[…]

S’intéresser au genre (c’est-à-dire aux rapports sociaux liés au sexe, et au masculin et au féminin) permet de découvrir que ce qu’on croyait « naturel » ne l’est pas. Ainsi, l’anthropologue Priscille Touraille a démontré que les femmes sont devenues progressivement plus petites que les hommes. En se réservant longtemps la nourriture la plus riche, en privilégiant les unions avec des femmes plus petites, les hommes ont profité de leur domination sociale et ont peu à peu construit ces différences de stature et de morphologie.

[…]

Lire la suite : Le Journal / CNRS

Gặp lại nữ TNXP trong bức ảnh “Cầu người” [Giao Thông]

[ndlr] Rencontre émouvante avec “la fille sur la photo” qui officia en tant que “pont humain” pendant la guerre.

Từ lúc bức ảnh được chụp và được đặt tên “Cầu người” nổi tiếng, 40 năm sau bà Giáp Thị Thanh Tiến, nữ TNXP xinh đẹp thuở nào mới gặp được tác giả chụp mình.

CauNguoi_TNXP
Mme Giáp Thị Thanh Tiến est la première fille de profil sur la gauche de ce “pont humain” servant pour le transport des blessés © Phạm Thính

Quyết một lòng sống chết có nhau

Một chiều đông tiết trời Sài Gòn mát dịu, chúng tôi đến thăm bà Giáp Thị Thanh Tiến ở phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, TP HCM. Mở cổng mời khách vào nhà, bà Tiến nở nụ cười tươi, phúc hậu

Dẫu hơn 40 năm, nhưng bà Tiến vẫn nhớ từng chi tiết “lấy thân mình làm cầu cho chiến sĩ đi qua” thuở ấy. “Khi đó là mùa mưa và nhiệm vụ của chúng tôi là chuyển gấp bộ đội bị thương về phía sau để cứu chữa. Mệnh lệnh đối với TNXP lúc bấy giờ là không được để sót một ai và bằng mọi giá phải đưa được các đồng đội bị thương ra khỏi trận địa…”

Im lặng một hồi, bà Tiến run giọng: “Trong số các thương binh, nhiều chiến sĩ của ta bị thương nặng nhưng luôn nghĩ cho đồng đội mà không màng đến bản thân. Có đồng chí bị bom đạn làm cho khuôn mặt bị biến dạng và nghĩ mình khó qua khỏi nên khi chúng tôi đến, các đồng chí ấy nói: “Anh bị nặng, không sống được đâu, các em hãy lùi về phía sau đừng ở đây chết cả bây giờ”. Nghe đồng đội nói vậy mà lòng chúng tôi đau thắt lại. TNXP chúng tôi quyết một lòng sống chết có nhau chứ không thể bỏ đồng đội của mình, dù cho đồng đội có trút hơi thở cuối cùng trên cáng cứu thương cũng phải đưa về cứ…”.

Bà Giáp Thị Thanh Tiến sinh năm 1946 tại xã Nhuận Phú Tân, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre. Năm 1975, bà Tiến lập gia đình cùng với một đồng đội công tác ở huyện đội Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Hiện nay bà có 3 người con, hai trai một gái và 5 cháu nội, ngoại đều ở cùng bà tại quận 9, TP HCM.

Lire la suite : Giao Thông, 13/12/2015, (Nhã Huyền).

Voir aussi l’article sur l’auteur de la photo : Tác giả bức ảnh “Cầu người” một đời lận đận, Giao Thông, 27/12/2015.

Women at War – Elspeth Cameron Ritchie and Anne L. Naclerio eds. [parution]

[ndlr] Parution d’un ouvrage sur les femmes et leur expérience de la guerre. Présentation de l’éditeur.

  • This is the first full length volume on female service members in combat.
  • Expands the discussion way past sexual assault to all medical aspects of women in deployment.

In the very first text of its kind, Women at War brings together all available information and experience on women’s physical and mental health in one resource to enlighten the practitioners caring for them. Our U.S Department of Defense is approximately 15% women with over 300,000 women having deployed since September 11th, 2001. This book reviews the epidemiology, changes in policy and demographics of women in the services, the factors affecting their health and health care while serving in austere environments, issues related to reproductive and urogenital health and how health care providers can help prepare and prevent illness. The book also looks at mental health issues to include PTSD and other psychological effects of war, intimate partner violence, sexual assault and suicide, as well as the veteran experience. The book brings together researchers, clinicians, and service member experience and presents the information in a practical, actionable format. It also highlights areas where data is lacking and more study is demanded.

Source : Oxford University Press