Archives par mot-clé : témoignages

Interview with Former Political Prisoner Tran Thi Nga About Effects of Prison on Women and Children

Entretien avec l’ancienne prisonnière de conscience Trân Thi Nga sur ses conditions de détentions et les méthodes coercitives de la Sécurité publique du Viêt-Nam à l’encontre des dissidents, de leur famille et de leurs enfants. Un témoignage important.


The 88 Project had the opportunity to interview former political prisoner Tran Thi Nga about her experience in prison and conditions in prison for women and children. Tran Thi Nga was released from prison in January and sent immediately into exile in the United States. She was about three years into a nine-year prison sentence for her activism in land and labor rights when she was released. 

In the video, Nga speaks about the psychological effects on her young children during her arrest and her time in prison. Her youngest child was only four years old when he witnessed his mother being arrested by the police in their own home. When Nga’s husband was detained for questioning, their six year-old was also detained and was even separated from his father. Nga’s children struggled with discrimination at school during her imprisonment, as well as difficulties in visiting their mother in prison. Nga was transferred to a facility 1,000 km away from the family’s hometown, and the authorities often used visitation rights as a means to try to get her to admit guilt. She urges international stakeholders to speak up for the rights of women and children and remedy the injustices caused by the Vietnamese authorities’ poor treatment of female prisoners.

Lire la suite : The 88 Project, 20/06/2020.

Nổi khốn cùng của Doanh Nghiệp và công nhân tại Hà Tĩnh [reportage vidéographique]

Reportage sur la situation économique difficile des entrepreneurs de la région de la province de Ha Tinh après la catastrophe écologique de l’usine Formosa. Entretiens du syndicat libre Viet Labor Movement (non reconnu officiellement) avec deux femmes chefs d’entreprise qui attendent toujours les indemnisations de la société taïwanaise (réalisé en décembre 2016).

HƠN 100 NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC DOANH NGHIỆP HẢI SẢN KÉO ĐÊN UBND HÀ TĨNH ĐÒI NỢ BỒI THƯỜNG – SÁNG NGÀY 11 – 01 – 2017

Lúc 9 g sáng ngày 11/01/2017 hơn 100 người dân thuộc các doanh nghiệp mua bán hải sản huyện Lộc Hà đã kéo đến UBND tỉnh Hà Tĩnh đòi tiền bồi thường số cá bị nhiễm độc và số lớn cá trong kho lạnh đã thu mua theo yêu cầu của nhà nước trước thềm bầu cử Quốc Hội vào tháng 5 / 2016, nhằm để an dân… Nhưng sự thật đến nay các doanh nghiệp mới biết mình bị mắc lừa…. hay bị các quan chức chiếm đoạt số tiền bồi thường ?

Hiện nay số cá của 47 hộ đã bị “đóng băng” lên đến hàng nghìn tấn nằm “im” trong kho lạnh, hàng tháng có những hộ doanh nghiệp phải chi ra hàng chuc triệu tiền điện để chạy bảo quản lưu kho, tiền vay ngân hàng và nợ ngoài cũng gần chục tỷ cho mỗi doanh nghiệp, đời sống của công nhân lên đến cả ngàn người bị thất nghiệp, chỉ riêng cho huyện Lộc Hà đây là số công nhân đang mất việc làm liên quan đến lao động nghề cá, làm muối, nước mắm… nhưng nhà cầm quyền Hà Tĩnh luôn thờ ơ !… hay có ý đồ gì đó trong việc bồi thường cho bà con bị thảm họa môi trường do Formosa gây ra mà đến nay đã hơn 09 tháng trôi qua cũng chưa trả tiền bồi thường. Bà con ngư dân đang hoài nghi số tiền của Formosa chi trả bồi thường đang bị kẻ nào chiếm đoạt ?… khi bà con kéo lên tỉnh thì đổ thừa cho huyện, xã chưa lập danh sách , khi đến huyện ,xã thì lại chỉ lên tỉnh đây là chiêu thức đùn đẩy …. vậy tiền bồi thường thiệt hại của bà con đang ở đâu ?

Riêng các doanh nghiệp mua bán hải sản cũng luôn nhận những lời “hẹn hò” từ các đoàn cái gọi là “liên ngành” … rồi những cú hẹn “liên khúc” nhưng không thấy tiền bồi thường đâu cả.

Sau đây là phóng sự của phóng viên PTLĐV tại Lộc Hà – Hà Tĩnh (tháng 12/2016)

Source : Viet Labor Movement (Facebook)

Site officiel du syndicat : phongtraolaodongviet.com

Svetlana Alexievich: ‘Không yêu Stalin, Putin’ [BBC]

Article sur Svetlana Alexievich auteure de la remarquable enquête  La guerre n’a pas un visage de femme (Presses de la Renaissance, 2004) et Prix Nobel de littérature en 2015.

Svetlana Alexievich, người được giải Nobel văn học năm nay, nói phương pháp của bà là để “tiếng nói con người tự nói cho chính họ”.

Bà nổi tiếng từ 1985, khi đang là nhà báo 37 tuổi ở Liên Xô và xuất bản cuốn sách tư liệu đầu tiên, Chiến tranh không có khuôn mặt phụ nữ.

Tác phẩm này đã được nhà văn Nguyên Ngọc dịch sang tiếng Việt, ra mắt tại Việt Nam năm 1987.

Đó là lịch sử truyền khẩu về những phụ nữ Belarus tham gia Thế chiến Hai.

Lúc đó, Belarus vẫn sống trong tuyên truyền cộng sản, với đợt kỷ niệm 40 năm Liên Xô chiến thắng phát xít Đức.

Giọng văn của bà đã gây ra cơn sốc, và cũng là phong cách chung của bà sau này.

Alexievich từ nhiều năm đã được xem là ứng cử viên giải Nobel.

Nhưng loan báo năm nay vẫn gây bất ngờ, một phần vì bà không viết tiểu thuyết, mà tác phẩm của bà là của một nhà báo.

Trước đây chỉ có hai người không viết văn, Winston Churchill và Bertrand Russell, được giải Nobel.

Lire la suite : BBC, 10.10/2015.

A lire ou écouter :

  • David Caviglioli, Les vrais-faux témoins de Svetlana Alexievitch, L’Obs, BiblioObs, 10/10/2015. Une enquête intéressante sur l’utilisation délicate des témoignages oraux et l’élaboration d’une contre-histoire périlleuse. Un exemple pour réfléchir sur les tensions entre histoire orale, mémoire et reconstruction littéraire.
  • Ackerman Galia, Lemarchand Frédérick, « Du bon et du mauvais usage du témoignage dans l’œuvre de Svetlana Alexievitch. », Tumultes 1/2009 (n° 32-33) , p. 29-55. URL : www.cairn.info/revue-tumultes-2009-1-page-29.htm.
  • Rediffusion spéciale de l’émission Hors-Champs du 25 mars 2014 en compagnie de la lauréate : La Fabrique de l’Histoire, 08/10/2015.

“I’m searching life for observations, nuances, details. Because my interest in life is not the event as such, not war as such, not Chernobyl as such, not suicide as such. What I am interested in is what happens to the human being, what happens to it in of our time. How does man behave and react. How much of the biological man is in him, how much of the man of his time, how much man of the man.” (source : Alexievich Info).

Œuvres traduites en français :

  • Les Cercueils de zinc, [« Cinkovye mal′čiki »], Paris, Christian Bourgois, 1990, trad. de Wladimir Berelowitch, 285 p.
  • Ensorcelés par la mort, [« Začarovannye smert’û »], Paris, Plon, 1995, coll. « Feux croisés », trad. de Sophie Benech, 214 p.
  • La Supplication : Tchernobyl, chroniques du monde après l’apocalypse, [« Tchernobylskaïa molitva »], Paris, Lattès, 1999, trad. de Galia Ackerman et Pierre Lorrain, 267 p.
  • La guerre n’a pas un visage de femme, Paris, Presses de la Renaissance, 2004, trad. de Galia Ackerman et Paul Lequesne, 298 p.
  • Derniers témoins, Paris, Presses de la Renaissance, 2005, trad. d’Anne Coldefy-Faucard, 378 p.
  • La Fin de l’homme rouge ou le Temps du désenchantement (trad. du russe par Sophie Benech), Arles, Actes Sud,‎ 2013, 542 p.

Image “à la une” : Belarussian writer Svetlana Alexievich is seen during a book fair in Minsk, Belarus, in 2014. © Reuters / The Guardian.

 

“Ba sẵn sàng” trong hồi ức một nữ TNXP Thủ đô [Nhân Dân, 04/08/2014]

Article sur l’engagement des Jeunesses de Choc de Hanoi pendant la guerre du Viêt-Nam.

NDĐT- Ngày 5-8-1964, đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc. Các tầng lớp thanh niên từ trường học, công xưởng, đến các khối phố, thôn xã… đều sục sôi căm phẫn. Trước tình hình này, Ban Thường vụ Thành đoàn Hà Nội đã phát động phong trào “Ba sẵn sàng” và nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của thế hệ thanh niên Thủ đô.

“Được đi TNXP là mừng lắm, bỏ cả du học!”

Hưởng ứng Chỉ thị số 71 ngày 21-6-1965 của Thủ tướng Chính phủ, ngay trong lần động viên đầu tiên, đã có tới hơn 15 nghìn người con ưu tú của Thủ đô tham gia thanh niên xung phong (TNXP). Lúc này, dân số của TP Hà Nội mới chỉ khoảng hơn một triệu người.

Trong số đó, có tới 50% là nữ, 30% vừa tốt nghiệp phổ thông. Nhiều người còn chưa một lần xa nhà, có người là con một trong gia đình bố mẹ, ông bà đã cao tuổi. Nhưng để đáp lại tiếng gọi của Tổ quốc, họ sẵn sàng khai thêm tuổi, mặc nhiều quần áo cho đủ cân nặng, có cả những trường hợp giấu bố mẹ đi cắt hộ khẩu để sau này lấy lý do “việc đã rồi”. Tưởng như đã có một cơn lốc của lòng nhiệt tình, của tình yêu Tổ quốc kéo họ đi.

Tất cả những ký ức đó giờ lại trở về với bác Dương Thị Vịn, Phó Chủ tịch Hội cựu TNXP Thủ đô, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ Thành phố. Cứ mỗi năm, gần đến dịp 9-8, bác Vịn lại tưởng nhớ những người bạn, người đồng đội trong lớp TNXP năm 1965.

Nay tuổi đã cao, nhưng mỗi khi nhắc đến các đồng đội, mắt bác lại sáng lên niềm tự hào. Bác cho biết, ngay từ đợt tuyển quân đầu tiên, có nhà cả vợ cả chồng, có nhà hai anh em trai, hoặc hai chị em gái đều nộp đơn tình nguyện.

“Tôi nhớ nhất là chị Hoàng Thị Kim Vinh, chồng đang chiến đấu trong Nam, cũng gửi đứa con nhỏ duy nhất cho mẹ để lên đường”, bác Vịn bồi hồi.

[…]

Khởi nguồn từ phong trào “Ba sẵn sàng”, trong mười năm (1965-1975), đã có tổng cộng 86.064 đoàn viên thanh niên Thủ đô nhập ngũ, vượt chỉ tiêu tới gần 10%. Ngay năm đầu tiên phát động phong trào, đã có 15.329 thanh niên Hà Nội lên đường nhập ngũ. Đây cũng là năm có số chỉ tiêu tuyển quân lớn nhất trong mười năm kháng chiến.

Trong số này, có tới 87% thanh niên ở độ tuổi từ 18-25. Ngoài những đoàn viên có trình độ đại học trở xuống, còn có hàng nghìn bác sĩ, y tá, kỹ sư, nhà giáo, thợ lành nghề.

Trên địa bàn Thủ đô, số gia đình có quân nhân tham gia chống Mỹ cứu nước là 55.937 hộ; số gia đình có quân nhân chiến đấu ở B, C là 41.479 hộ; số liệt sĩ, thương binh trong kháng chiến chống Mỹ lần lượt là khoảng 30.000 và 56.000 người. Trong đó, có một phần đáng kể là thanh niên Hà Nội thời kỳ “Ba sẵn sàng”

Lire la suite : Nhân Dân, 04/08/2014. (bài và ảnh Linh Phan)

Image “à la une” : Nhân Dân (Các nữ TNXP Thủ đô tại chiến trường) – Groupe de Jeunesses de choc de la Capitale sur le terrain de la guerre.