Archives par mot-clé : vétérans

Women at war: The crucible of Vietnam

Parution d’un article intéressant sur les femmes vétérans de la guerre du Viêt-Nam. Accès libre sur Science Direct, mise en ligne le 15 janvier 2017.

Auteur.e.s :

  • Anica Pless Kaiser, VA National Center for PTSD, VA Boston Healthcare System and Boston University School of Medicine
  • Daniel H. Kabat, Gold Health Strategies, Inc., New York
  • Avron Spiro III, Massachusetts Veterans Epidemiology Research and Information Center, VA Boston Healthcare System and Boston University Schools of Public Health and Medicine
  • Eve H. Davison, VA National Center for PTSD, VA Boston Healthcare System and Boston University School of Medicine
  • Jeanne Mager Stellman, Mailman School of Public Health, Columbia University, New York

 

Highlights

• Physical health of women deployed to Vietnam was influenced by warzone experiences.
• Career military women Vietnam veterans are happier than women in general population.
• Military and non-military Vietnam service women less likely to marry or have kids.
• Paper provides insight to mostly unstudied lives of American women of Vietnam War.

Abstract

Relatively little has been written about the military women who served in Vietnam, and there is virtually no literature on deployed civilian women (non-military). We examined the experiences of 1285 American women, military and civilian, who served in Vietnam during the war and responded to a mail survey conducted approximately 25 years later in which they were asked to report and reflect upon their experiences and social and health histories.

We compare civilian women, primarily American Red Cross workers, to military women stratified by length of service, describe their demographic characteristics and warzone experiences (including working conditions, exposure to casualties and sexual harassment), and their homecoming following Vietnam. We assess current health and well-being and also compare the sample to age- and temporally-comparable women in the General Social Survey (GSS), with which our survey shared some measures.

Short-term (<10 years) military service women (28%) were more likely to report their Vietnam experience as “highly stressful” than were career (>20 years; 12%) and civilian women (13%). Additional differences regarding warzone experiences, homecoming support, and health outcomes were found among groups. All military and civilian women who served in Vietnam were less likely to have married or have had children than women from the general population, χ2 (8) = 643.72, p < .001. Career military women were happier than women in the general population (48% were “very happy”, as compared to 38%). Civilian women who served in Vietnam reported better health than women in the other groups. Regression analyses indicated that long-term physical health was mainly influenced by demographic characteristics, and that mental health and PTSD symptoms were influenced by warzone and homecoming experiences. Overall, this paper provides insight into the experiences of the understudied women who served in Vietnam, and sheds light on subgroup differences within the sample.

Lire l’article : Science Direct

Permalien DOI : http://dx.doi.org/10.1016/j.ssmph.2017.01.003

Image “à la une” : Vietnam Women’s Memorial, Washington DC © 2014 FG

Women at War – Elspeth Cameron Ritchie and Anne L. Naclerio eds. [parution]

[ndlr] Parution d’un ouvrage sur les femmes et leur expérience de la guerre. Présentation de l’éditeur.

  • This is the first full length volume on female service members in combat.
  • Expands the discussion way past sexual assault to all medical aspects of women in deployment.

In the very first text of its kind, Women at War brings together all available information and experience on women’s physical and mental health in one resource to enlighten the practitioners caring for them. Our U.S Department of Defense is approximately 15% women with over 300,000 women having deployed since September 11th, 2001. This book reviews the epidemiology, changes in policy and demographics of women in the services, the factors affecting their health and health care while serving in austere environments, issues related to reproductive and urogenital health and how health care providers can help prepare and prevent illness. The book also looks at mental health issues to include PTSD and other psychological effects of war, intimate partner violence, sexual assault and suicide, as well as the veteran experience. The book brings together researchers, clinicians, and service member experience and presents the information in a practical, actionable format. It also highlights areas where data is lacking and more study is demanded.

Source : Oxford University Press

Cựu TNXP và chiến sĩ Trường Sơn phản đối Trung Quốc

Protestation officielle des anciens des Jeunesses de Choc contre l’expansionnisme chinois dans la zone maritime vietnamienne.

logoHoiCuuTNXP

Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam và Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh Việt Nam đã ra Tuyên bố cực lực phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Tuyên bố của Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam nêu rõ: Chúng tôi, 50 vạn cán bộ, hội viên, cựu thanh niên xung phong các thế hệ kháng chiến đã cùng toàn quân toàn dân anh dũng chiến thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực bành trướng để cứu nước và bảo vệ Tổ quốc trước đây, nay quyết đồng tâm hiệp lực với toàn quân, toàn dân, kiên quyết đòi Trung Quốc phải rút ngay giàn khoan và các tàu vũ trang, tàu quân sự ra khỏi vùng biển của Việt Nam.

Để góp phần bảo vệ biển đảo chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam kiến nghị thành lập các Đội thanh niên xung phong bám biển, làm lực lượng xung kích bám biển vừa khai thác hải sản vừa kiên cường bảo vệ biển đảo và bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của ngư dân.

Hội Cựu Thanh niên xung phong tin tưởng khi thành lập lực lượng thanh niên xung phong bám biển sẽ có hàng triệu thanh niên cả nước sôi nổi tham gia, làm sống lại khí thế hào hùng của phong trào “3 sẵn sàng”, “5 xung phong” đối với thế hệ trẻ hôm nay.

* Ra Tuyên bố cực lực phản đối hành động xâm phạm trắng trợn của Trung Quốc đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh Việt Nam yêu cầu Trung Quốc phải chấm dứt ngay hành vi xâm phạm, rút ngay giàn khoan Hải Dương – 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam.

Là chiến sĩ Trường Sơn từng trải qua 16 năm chiến đấu gian khổ và ác liệt trên Trường Sơn trong sự nghiệp giành độc lập tự do và thống nhất đất nước, Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh Việt Nam hiểu sâu sắc giá trị của độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, mong muốn chung sống hòa bình, hữu nghị với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh Việt Nam kêu gọi các cấp Hội và hội viên hãy bày tỏ thái độ yêu nước của mình trước sự kiện này một cách hòa bình và đúng pháp luật. Hội Truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh Việt Nam tin tưởng chắc chắn rằng: Chủ quyền đất nước nhất định được bảo vệ vững chắc.

Source : Tin Tuc, 15/05/2014.

Có một Khe Thui bi hùng

Ông Đinh Minh Đức - một cựu TNXP C758 thắp hương viếng đồng đội ở ngôi mộ đá mà các ông đắp nên.
Ông Đinh Minh Đức – một cựu TNXP C758 thắp hương viếng đồng đội ở ngôi mộ đá mà các ông đắp nên. 

Ở Khe Thui (xã Hoá Thanh, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) từng có 11 thanh niên xung phong của C758 thương vong trong một buổi chiều định mệnh. Tuy nhiên đến nay, nơi các anh, các chị hy sinh vẫn chưa có một tấm bia tưởng niệm…

Khe Thui thuộc Km 468 đường 15A, cách Ngã ba Khe Ve (điểm khởi đầu của đường 12A ác liệt) chưa đầy 1km về phía Bắc. Nơi đây được coi như “túi bom” mà máy bay Mỹ ngày đêm giội xuống. Bởi trọng điểm này là “yết hầu” của con đường vận chuyển hàng hóa, đạn dược từ Bắc vào Nam theo Quốc lộ 15A và sang nước bạn Lào theo Quốc lộ 12A.

Buổi chiều định mệnh

Ông Đinh Minh Đức – một cựu TNXP của C758 đưa chúng tôi vào thăm Khe Thui. Nếu không được một người lính đã từng chiến đấu ở đây giới thiệu thì những người thuộc thế hệ sau như chúng tôi không thể nào hình dung nổi nơi đây từng là một “toạ độ lửa”, là nơi 7 chiến sĩ TNXP đã hy sinh cùng một lúc khi tuổi đời mới mười chín, đôi mươi. Bởi hiện tại, ngay bên con đường Hồ Chí Minh trải nhựa phẳng lì, Khe Thui chỉ là một cái khe cạn, cây dại mọc um tùm. Chứng tích duy nhất là một ngôi mộ đá được những người đồng đội như ông Cức đắp lên để thắp hương tưởng nhớ đồng đội mỗi lần lên thăm.

Đọc thêm: Xa Luan, 02/07/2013.

Cuối đời giông bão của ‘thủ lĩnh’ Truông Bồn

Cựu TNXP Lê Thị Hường (trái) và tiểu đội trưởng Trần Thị Thông. © Quang Long.
Cựu TNXP Lê Thị Hường (trái) và tiểu đội trưởng Trần Thị Thông. © Quang Long

TP – Trở về từ Truông Bồn, bà làm thủ kho Trạm cây giống Quỳnh Lưu. Không chồng, không con, mấy năm trời cựu thanh niên xung phong (TNXP) ấy phải thuê trạm ấp vịt làm nơi tá túc. Tại xã Sơn Thành gần đó, nguyên Đại đội trưởng đại đội TNXP 317 Nguyễn Xuân Thỏa cũng gặp nhiều bi kịch. Trong vòng hai năm, gia đình ông Thỏa gánh 5 cái tang.

Lire la suite : Tien Phong Online, 07/06/2013.