A Oslo en Norvège, le gynécologue congolais, le docteur Denis Mukwege et l’activiste kurde Nadia Murad ont reçu officiellement en leur prix Nobel de la paix. Et à la tribune, les lauréats ont voulu faire passer un message fort.
Avec notre envoyée spéciale à Oslo, Sonia Rolley
Dix minutes avant, le début de la cérémonie, silence complet dans la salle majestueuse de l’hôtel de ville d’Oslo, signe du caractère solennel de l’événement. La présidente du comité le dit : c’est leur combat pour la justice qui lie les deux lauréats. Une Irakienne et un Congolais, c’est une première pour leurs pays respectifs. La veille, les deux activistes avaient dit qu’ils saisiraient cette occasion d’une diffusion mondiale pour faire passer des messages et ils ont tenu parole. Deux discours puissants, à la fois émouvants et cinglants.
[ndlr] Parution d’un ouvrage sur les femmes et leur expérience de la guerre. Présentation de l’éditeur.
This is the first full length volume on female service members in combat.
Expands the discussion way past sexual assault to all medical aspects of women in deployment.
In the very first text of its kind, Women at War brings together all available information and experience on women’s physical and mental health in one resource to enlighten the practitioners caring for them. Our U.S Department of Defense is approximately 15% women with over 300,000 women having deployed since September 11th, 2001. This book reviews the epidemiology, changes in policy and demographics of women in the services, the factors affecting their health and health care while serving in austere environments, issues related to reproductive and urogenital health and how health care providers can help prepare and prevent illness. The book also looks at mental health issues to include PTSD and other psychological effects of war, intimate partner violence, sexual assault and suicide, as well as the veteran experience. The book brings together researchers, clinicians, and service member experience and presents the information in a practical, actionable format. It also highlights areas where data is lacking and more study is demanded.
Le livre de François Guillemot éclaire un aspect de la guerre du Viêt-Nam relativement peu souligné dans l’historiographie plus large du conflit : les expériences et les points de vue des femmes vietnamiennes durant la guerre. Son étude, divisée en deux sections, examine en premier lieu, au sein de contextes multiples, les vécus de ces femmes des deux côtés du 17e parallèle et de milieux très variés, avant de resserrer son attention dans un second temps sur l’histoire des « Jeunesses de Choc ou TNXP » pendant les guerres d’Indochine et du Viêt-Nam, et plus particulièrement sur la féminisation de ces troupes lors de cette dernière guerre.
Dans chacune de ces parties, l’auteur se penche longuement sur les blessures infligées par la guerre aux corps et aux esprits des femmes. Il consigne la violence qui fut faite aux femmes et le prix à payer sur les corps et la santé des femmes que la guerre leur a imposé. Il livre de nombreux exemples issus d’une grande variété de récits — allant des mémoires d’hommes et de femmes qui avaient été civils ou militaires pendant la guerre, aux récits de guerre, en s’appuyant aussi bien sur les reportages de presse que sur la figuration de la guerre dans des œuvres de fiction.
Nathalie Huynh Chau Nguyen
Réf. : Guillemot, François, Des Vietnamiennes dans la guerre civile. L’autre moitié de la guerre 1945-1975, Paris, Les Indes Savantes, 2014, 240 p.
* * *
[extrait de l’introduction]
La guerre du Viêt-Nam n’a pas livré tous ses secrets. Aussi surprenant que cela puisse paraître, il y a une guerre que l’on connaît encore relativement peu. La guerre qui fut livrée aux femmes, la guerre qui fut menée par les femmes, la guerre qui toucha les femmes.
La première partie de cet ouvrage s’intéresse à la perception de la guerre par les femmes à travers différents témoignages : leur place, leur rôle et leur utilisation pendant la guerre, à la fois « actrices et victimes ». Les sujets de la violence de guerre, du fanatisme, de la relégation en temps de guerre civile sont abordés par les femmes elles-mêmes. Aucun camp n’en ressort indemne.
La deuxième partie « Féminiser la guerre » interroge à la fois les corps en guerre pendant le conflit des années soixante et les pratiques mémorielles mises en place en RSVN pour rendre hommage aux jeunesses délabrées par la guerre.
Si l’ensemble de cette étude offre une vision apocalyptique de la guerre de libération nationale mise en œuvre par Hanoi, il faut noter que les hommes et femmes, corps sociaux et corps instruments de la guerre du Viêt-Nam, se sont souvent retrouvés face à l’extrême, face à l’ennemi intime, face au frère, au parent de l’autre camp. Toute reconstruction sociale, psychologique, humaine doit passer par une introspection nécessaire pour mieux comprendre le passé et permettre de vivre ensemble aujourd’hui.
Réalisée avec un budget de plus de 20 milliards de dong (environ 600.000 euros), une nouvelle série télévisée dédiée aux Jeunesses de choc du Sud est projetée en début de semaine (lundi, mardi et mercredi) à 20h35 sur la chaîne VTV1. Intitulée “La route mythique 1C”, elle déroule au fil de ses 22 épisodes le combat épique et ardu de ces groupes de jeunesse dans l’Ouest du delta du Mékong (Tay Nam Bo) en guerre. La production n’a pas lésiné sur les moyens pour restituer le réalisme d’un des fronts de guerre les plus meurtriers du Sud : 457 fusils, 1.500 kg d’explosifs, 2.800 détonateurs, des milliers de fumigènes noirs et blancs ou de toutes sortes de couleurs, 2 hélicoptères américains, des blindés, des jeeps, des centaines de barques. Le film retrace les exploits, le sacrifice et les douleurs de l’Unité 1 (Lien Doi 1) engagée dans plus de deux cents combats pendant une période de “2.000 jours et nuits”. Les 800 combattants de cette unité ont accueilli plus de 20.000 cadres, fantassins, blessés, et fait transiter dans cette zone de résistance plus de 13.000 tonnes d’armes ainsi que des milliers de tonnes de nourriture ou de médicaments. Issue d’une commande du Ministère de la culture, du sport et du tourisme, cette série entièrement consacrée aux combattants du Sud est assez rare pour ne pas être signalée.
FG, 24/06/2013.
* * *
ANTĐ – Huyền thoại 1C – bộ phim truyền hình 22 tập tái hiện cuộc chiến đấu khốc liệt của lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) miền Tây Nam bộ trên tuyến đường 1C bắt đầu lên sóng VTV1 vào 20h35 các ngày thứ 2, thứ 3, thứ 4. Bộ phim hứa hẹn mang đến những thước phim sống động về “một thời để nhớ”, về tinh thần chiến đấu của lực lượng TNXP.
Déjà évoqué auparavant sur ce carnet de recherche [La mémoire du 22 juillet], nous revenons sur un drame de guerre qui a marqué la génération vietnamienne de 1975 après la chute de Saigon. Pour cette génération d’après-guerre civile, la guerre des communismes avec le voisin cambodgien ne faisait que commencer.
Dans “Le dernier matin d’une section des Jeunesses de choc” l’auteur évoque le destin de 24 jeunes combattants vietnamiens tombés au Cambodge lors d’une confrontation inégale avec les soldats khmers rouges. Sur les 26 jeunes vietnamiens engagés dans cet accrochage frontalier, seuls deux survécurent. Nguyen Thi Ly est la seule rescapée des huit jeunes filles composant cette section. Quant à Nguyen Van Tuan, il a perdu 17 de ses camarades ce jour là. Les deux incarnent aujourd’hui la “guerre d’une génération”, une génération oubliée post-1975 engagée sur le front cambodgien il y a 35 ans. Récit d’une matinée de sang.
* * *
TTCT – Vào một buổi sáng của hơn 30 năm trước, một trận chiến không cân sức đã nổ ra giữa một trung đội thanh niên xung phong (TNXP) và một tiểu đoàn quân Pol Pot. 24 TNXP ngã xuống, viết nên một trong những chiến tích bi tráng nhất của TNXP trên chiến trường biên giới Tây Nam.
Họ chỉ vừa chuyển đến chốt mới ở phía nam phum Ô Đô Menchay (tỉnh Soài Riêng) một ngày, với nhiệm vụ là chống lầy cho con đường đất để xe bộ đội luôn thông tuyến. Và ngay trong đêm đầu tiên, vào khoảng 4g ngày 22-7-1978, khi cả trung đội 3 đang ngủ thì quân Pol Pot tấn công.
Ban mai đẫm máu
26 TNXP, trong đó có tám nữ ở trong một chiếc lán trơ trọi trên cánh đồng hoang vu với chỉ vài khẩu súng tự vệ, còn lại là cuốc, xẻng, dao, trở nên quá bé nhỏ trước một tiểu đoàn quân Pol Pot. Một vài người đã thức dậy chuẩn bị tập thể dục. Anh Nguyễn Văn Đủ là người đầu tiên phát hiện địch tấn công. Anh kêu to: “Mấy đồng chí nữ ơi, chạy xuống hầm đi”. Và anh cũng là người đầu tiên bị địch bắn chết. Cảnh tượng thật kinh hoàng khi trên cánh đồng hiện ra một lũ người mình trần, mặc xà rông, đầu chít khăn, lăm lăm súng và gào lên bằng tiếng Campuchia: “Chặt đầu! Chặt đầu chúng!”.
Trấn tĩnh lại sau giây lát bất ngờ, những khẩu súng của TNXP bắt đầu đáp trả yếu ớt để yểm trợ những đồng đội không có vũ khí chạy xuống hầm tránh đạn. Hơn 100 tên địch xông đến từ tứ phía, bao vây chiếc chòi lá trống huơ trống hoác mới được cất lên ngày hôm qua. Khi các cô gái vừa trườn được xuống hầm thì những tiếng súng đáp trả của TNXP cũng dần thưa thớt vì đạn không còn nữa.
Nhiều người đã hi sinh. Máu đổ nhuộm đỏ tươi mấy tấm ván mà trước đó chỉ ít phút họ vẫn còn yên giấc ngủ. Anh Ngô Đức Minh – người canh giữ kho gạo của trung đội ở cách đó mấy mét – đã chết cháy khi bị địch phóng lửa. Nhưng man rợ nhất là khi quân Khơme Đỏ xông vào lán lôi những người còn sống sót ra ngoài. Những nữ TNXP bị chúng xé hết quần áo, bị tra tấn, bị hãm hiếp. Và rồi trên cánh đồng hoang ngập nước ấy, chúng lôi các chiến sĩ TNXP xếp thành một hàng và thảm sát họ…
Đến 7g sáng hôm đó các chiến sĩ của Sư đoàn 7 quân tình nguyện VN đóng ở Ô Đô Menchay đã tấn công và tiêu diệt hoàn toàn tiểu đoàn Pol Pot này. Khi đến được nơi đóng quân của trung đội 3 TNXP, những hình ảnh bày ra trước mắt khiến các anh bộ đội không cầm lòng nổi.
Trung tướng Đào Văn Lợi – nguyên sư đoàn trưởng Sư đoàn 7 lúc ấy còn là một đại úy – nhớ lại: “Cảnh tượng thật hết sức thương tâm. Thật khó hình dung một trận chiến không cân sức như thế khi hơn 20 người không có vũ khí đầy đủ đương đầu với cả một tiểu đoàn Pol Pot. Nhờ sự cầm cự chiến đấu của họ mà sở chỉ huy Sư đoàn 7 đã không bị địch đánh bất ngờ và điều động được lực lượng bao vây tiêu diệt chúng”.
Người sống sót
Cho đến bây giờ, hai chiến sĩ TNXP Nguyễn Thị Lý và Nguyễn Văn Tuấn của trung đội 3 vẫn không thể nào tin được mình sống sót qua buổi sáng tàn khốc ấy, để hôm nay họ là chứng nhân lịch sử kể lại câu chuyện về chính những người đồng đội của mình. Anh Nguyễn Văn Tuấn kể: “Khi địch bắn những loạt đạn đầu tiên thì tôi bị thương ngay bàn chân trái, máu chảy xối xả. Một người trong trung đội trúng đạn ngã xuống đè lên người tôi. Trời tối om nên tôi không nhìn rõ mặt anh nào.
Lúc ấy tôi bị kẹt lại giữa mấy tấm ván sàn, nằm úp mặt xuống đất. Khi quân Pol Pot xông vào lán để lôi những người còn sống ra ngoài, chúng đạp lên người tôi và tưởng tôi đã chết. Chúng còn lia thêm mấy phát đạn nhưng thật may mắn không phát nào trúng tôi. Mấy giờ sau, khi nghe thấy những giọng nói bằng tiếng Việt, tôi vẫn nằm im vì nghĩ có thể quân Pol Pot lừa mình. Cho đến khi biết chắc là bộ đội VN tôi mới thật sự nghĩ mình được cứu thoát”.
Còn chị Lý sau khi bị địch hành hạ man rợ, chị lả đi, mắt chỉ còn thấy mờ mờ vì bị địch dùng dây điện quất vào mặt nhiều lần. Hai tay bị trói sau lưng, chị Lý với các chị Nguyễn Thị Ngọc Mai, Vũ Thị Ngọc Mai và hai anh TNXP nữa bị quân Pol Pot kéo lê lại một chỗ trên cánh đồng. Cả năm người bị chúng bắt quỳ thành một hàng trên ruộng nước sâu đến đầu gối. Chúng nói xì xồ câu gì đó và giơ súng lên.
“Lúc đó không hiểu sao tôi nghĩ là mình phải sống – chị Lý kể – Khi tụi nó giơ súng lên và bắn phát đầu tiên, tôi liền bật ngửa ra sau. Té xuống rồi, tôi phải uống nước dữ lắm. Máu me đầy người nên tụi nó tưởng tôi đã chết. Rồi cứ thế tôi nằm, đầu hếch lên để nước khỏi vào mũi. Cứ thế rất lâu, mặt trời lên chói chang. Tôi lịm đi. Rồi tôi nghe tiếng gió thổi, tiếng chim kêu. Mở mắt ra mới biết hình như đã buổi chiều. Rồi tôi nghe thấy giọng người miền Bắc: Các đồng chí ơi, có năm TNXP nằm đây. Rồi các anh bộ đội ẵm tôi lên, bỏ vào võng tải về cứ. Rồi sáng hôm sau đưa tôi về VN”.
Cuộc chiến của một thế hệ
Những đồng đội của anh Tuấn và chị Lý đã hi sinh khi còn quá trẻ. Cả hai chị Ngọc Mai đều 19 tuổi, anh Lý Anh Dũng mới 17 tuổi. 23 người trong số ấy đều là dân TP.HCM, riêng chị Nguyễn Thị Em hiện giờ vẫn chưa rõ thân nhân là ai, quê ở đâu. Họ đã ngã xuống trong một ban mai đẫm máu, để có được mặt trời bình yên mọc lên cho Tổ quốc.
Các anh chị đều vào TNXP những năm 1976, 1977. Có những người như anh Bùi Văn Hoàng, anh Lý Anh Dũng, anh Nguyễn Đức Huy… trở thành TNXP vào đúng ngày 26-3-1977, ngày kỷ niệm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Sau một thời gian đi khai hoang, đào kênh, cùng xây công trình thủy lợi Trần Quang Cơ, tuyến kênh lửa Tam Tân…, họ lên đường ra biên giới ngày 14-6-1978 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
“Họ là những người chiến sĩ thực thụ – trung tướng Đào Văn Lợi xúc động nói – Bộ đội và TNXP luôn là đồng đội, đồng chí. Chính sự hi sinh cao cả của họ đã thôi thúc bộ đội thêm vững niềm tin chiến đấu”.
Gương mặt của chị Lý, anh Tuấn bừng lên khi nhớ lại lúc xung phong ra chiến trường: “Chúng tôi không thể nào quên lúc còn ở Nông trường Lê Minh Xuân. Khi một chính trị viên đến kể chuyện về chiến trường cho các TNXP nghe, anh không hề giấu giếm những hi sinh gian khổ. Chúng tôi được biết cuộc chiến đấu ở biên giới Tây Nam bấy giờ giống như một chảo lửa, ra đấy cũng như là nhảy vào chảo lửa vậy. Thế nhưng khi người chính trị viên đề nghị ai xung phong ra chiến trường thì đứng sang một bên, tất cả TNXP chúng tôi đều không ai bảo ai cùng đứng về một phía, đồng lòng ra trận”.